Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ nguyễn hà trân
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 10 2023 lúc 13:08

Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau

- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.

- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.

- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật

Vũ Hà Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 5 2022 lúc 22:37

tham khảo

 

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

animepham
21 tháng 5 2022 lúc 22:41

tham khảo : Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 5 2022 lúc 22:42

Tham khảo

*Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú nhưng không phải là vô tận. Vậy chúng ta phải làm gì?

1/ Bảo vệ tài nguyên rừng

-Biện pháp khắc phục:

+Ban hành chính sách luật bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.

+Bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc.

2/ Bảo vệ tài nguyên động vật

-Biện pháp bảo vệ:

+Không phá rừng, bắn giết động vật quý hiếm, bảo vệ tốt rừng

+Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ động vật, nguồn gen động vật.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 11 2018 lúc 15:05

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.

Đạt Lê
8 tháng 5 2023 lúc 19:58

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.

Đỗ Nhật Nam
Xem chi tiết
Thiên bình
1 tháng 10 2016 lúc 21:56

1)

Qua vài tỉ năm tiến hóa , thế giới động vật tiến hóa theo hướng đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể mỗi loài , thể hiện :

- Đa dạng về loài :

+ Từ nhiều loài có kích thước nhỏ như trùng biến hình đến loài có kích thước lớn hơn như cá voi .

+ Chỉ có giọt nước biển thôi cũng có nhiều đại diện của các loài khác nhau.

+ Chỉ quây một mẻ lưới , tát một cái ao , lập tức được vô số các loài khác nhau.

Đã có khoảng 1,5 triệu loài được phát hiện .

- Phong phú về số lượng cá thể : Một số loài có số lượng cá thể lớn , cá biệt , có loài có số lượng lên đến hàng vạn , hàng triệu cá thể như : các đàn cá biển , tổ kiến , đàn chim di cư , chim hồng hạc ,....

Thiên bình
1 tháng 10 2016 lúc 21:57

3)

Động vật có vai trò như sau :

- Có lợi :

+ Cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp ( da ; lông ; thịt ;.... )

+ Đối tượng thí nghiệm cho : khoa học ; học tập ; làm thuốc.

+ Hỗ trợ con người trong : thể thao , lao động , giải trí , an ninh ...

- Có hại : tấn công , chích nọc độc và truyền bệnh sang người .

Thiên bình
1 tháng 10 2016 lúc 21:57

4)

Giới động vật nước ta đa dạng , phong phú vì các lí do sau :

- Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa có đầy đủ gió và độ ẩm , tạo điều kiện cho giới thực vật nước ta phát triển.

- Nước ta nằm ven biển Đông và có bờ biển tương đối dài nên phong phú động vật biển.

- Nước ta có 3 / 4 lãnh thổ là rừng núi nên động vật rừng cũng phong phú không kém.

- Nước ta kéo dài trên nhiều vĩ độ , nhận nhiều chế độ khí hậu khác nhau , nên quần tụ được nhiều động vật có nguồn gốc từ nhiều vùng khác nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 11:08

Trả lời:

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.

Tâm Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 5 2021 lúc 15:29

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 2 2018 lúc 7:10

HƯỚNG DẪN

- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, nên có tài nguyên khoáng sản phong phú.

- Vị trí nước ta nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật (luồng từ Hoa Nam và Himalaya xuống, luồng từ Ấn Độ và Mianma sang, luồng từ Inđônêxia - Malaixia lên) nên tài nguyên sinh vật phong phú.

- Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới Bán cầu Bắc, nên có nền nhiệt độ cao, tổng số giờ nắng lớn; lại nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới, nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 0:33

Tham khảo

- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như:

+ Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..

+ Sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết