diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3dm chiều cao 23cm là bao nhiêu
Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm là
A. 690cm
B. 690cm2
C. 69dm2
D. 69cm2
Đáp án B
Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm là 690cm2
Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm là
A. 690cm
B. 690cm2
C. 69dm2
D. 69cm2
Đáp án B
Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm là: 690cm2
Cho hình bình hành ABCD có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm. Khi đó:
a) Diện tích hình bình hành ABCD là:
A. 69cm C. 69 dm2
B. 690cm2 D. 60 cm2
b) Chu vi hình bình hành ABCD là:
A. 53cm B. 26dm C. 106cm D. 52dm
Đổi 23cm=2,3dm
a, Diện tích hình bình hành là:
`3xx2,3=6,9`(dm2)
Đổi 6,9dm2=690cm2
Chọn C
b, Chu vi hình bình hành là:
`(3+2,3)xx2=10,6(dm)
Đổi 10,6dm=106cm
Chọn C
Câu 1
Cho hình bình hành ABCD có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm. Khi đó:
a) Diện tích hình bình hành ABCD là:
A. 69cm C. 69 dm2
B. 690cm2 D. 60 cm2
b) Chu vi hình bình hành ABCD là:
A. 53cm B. 26dm C. 106cm D. 52dm
Câu 2
Ba máy bơm cùng bơm nước vào một bể không có nước.Trong giờ đầu máy bơm thứ nhất bơm được 1/5 bể, máy bơm thứ 2 bơm được 3/8 bể và máy bơm thứ 3 bơm được 1/4 bể. Hỏi còn lại mấy phần nữa thì đầy bể?
Câu 3
Mẹ có một tấm vải, lần thứ nhất mẹ cắt 1/5 tấm vải, lần thứ hai mẹ cắt 2/3 tấm vải. Sau 2 lần cắt tấm vài còn lại 14m. Hỏi:
a) Trước khi cắt tấm vài dài bao nhiêu mét?
b) Mỗi lần mẹ cắt bao nhiêu mét vải?
Câu 3:
a: Sau khi cắt hai lần thì độ dài còn lại của tấm vải chiếm:
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12-10}{15}=\dfrac{2}{15}\left(tấmvải\right)\)
Độ dài tấm vải trước khi cắt là:
\(14:\dfrac{2}{15}=14\cdot\dfrac{15}{2}=7\cdot15=105\left(m\right)\)
b: Độ dài tấm vải lần thứ nhất cắt là:
\(105\cdot\dfrac{1}{5}=21\left(m\right)\)
Độ dài tấm vải lần thứ hai cắt là;
\(105\cdot\dfrac{2}{3}=70\left(m\right)\)
Câu 1:
a: B
b: C
Câu 2:
Sau giờ đầu thì ba máy đã bơm được:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8+25}{40}=\dfrac{33}{40}\left(bể\right)\)
Phần còn lại của bể chưa chứa nước là:
\(1-\dfrac{33}{40}=\dfrac{7}{40}\left(bể\right)\)
Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 3 dm, chiều cao 23cm là :
A. 690cm
B. 690 c m 2
C. 69 d m 2
D. 69 c m 2
tính diện tích của hình tam giác có đáy là 23cm chiều cao là 3dm tính diện tích của hình tam giác có đáy là 3,6cm chiều cao bằn 5/9 độ dài đáy
* Công thức : Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy cạnh đáy nhân chiều cao chia cho 2
Bài đầu tiên
Đổi : 3 dm = 30cm
Diện tích hình tam giác là : \(\frac{23\times30}{2}=345\)(cm2)
Bài thứ 2 :
Chiều cao của hình tam giác là :
\(3,6\cdot\frac{5}{9}=2\)(cm)
Diện tích hình tam giác là :
\(\frac{3,6\cdot2}{2}=3,6\)(cm2)
ĐS : a) 345 cm2 ; b) 3,6cm2
bài 1
Đổi 3 dm = 30 cm
Diện tích của hình tam giác là :
23 x 30 : 2 = 345 ( cm2 )
Đáp số : 345 cm2
bài 2
Chiều cao là :
3,6 x 5/9 = 2 (cm )
Diện tích tam giác là :
3,6 x 2 : 2 = 3,6 ( cm2 )
Đáp số : 3,6 cm2
Hok tốt
a) Đổi 3dm = 30cm
Diện tích của hình tam giác đó là : 30.23 = 690 (cm2)
b) Chiều cao của hình tam giác đó là : 3,6.\(\frac{5}{9}\)= 2 (cm)
Diện tích của hình tam giác đó là : 2.3,6 = 7,2 (cm2)
Đ/S : a) 690 cm2
b) 7,2 cm2
Một hình bình hành có độ dài đáy là 3dm, chiều cao bằng một nửa độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó
lớp 4 chưa học số thập phân nên mik sẽ đổi : 3 dm = 30 cm
chiều cao hình bình hành là : 30 : 2 = 15 ( cm )
diện tích hình bình hành là : 30 x 15 = 450 ( cm2 )
đáp số : 450 cm2
đề ko sai
/HT\
=1,5 cm nha
~HT~
K cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@@@@
TL :
Đề sai
Nếu chiều cao bằng một nửa tức bằng \(\frac{1}{2}\)nếu 3 : 2 = 1,5
Mà lớp 4 chưa học số thập phân
Một hình bình hành có độ dài đáy là 3dm, chiều cao bằng một nửa độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó
chiều cao là
3/2=1.5 dm
S hbh là
3*1.5=4.5 dm2
3dm = 30cm
Chiều cao hình bình hành đó là :
30 : 2 = 15 ( cm )
Diện tích hình bình hành đó là :
15 x 30 = 450 ( cm2 )
Đổi: 3dm = 30cm
Chiều cao hình bình hành là:
30 : 2 = 15 ( cm )
Diện tích hình bình hành là:
30 x 15 = 450 ( cm2 )
Đáp số 450 cm2
Lưu ý: Ở đây mình tính diện tích theo đơn vị cm2 nhé
Bài 4*: Một hình bình hành có độ dài đáy 3dm 6cm, chiều cao bằng 3/4 độ dài đáy. Vậy diện tích hình bình hành đó là
\(3dm6cm=36cm\)
Chiều cao hbh là:\(\dfrac{36\times3}{4}=27\left(cm\right)\\ S=36\times27=972\left(cm^2\right)\)