Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
Die Devil
19 tháng 11 2016 lúc 21:32

===
thế này không hiểu potay.com
f(x)=(x-a).q(x)
f(0)=(0-a).q(0) "{chỗ nào có x thay bằng 0"}
0-a=-a
=>f(0)=-a.Q(0)
tượng f(1)
===
f(0) lẻ=>(-a).q(0) lẻ
nghĩa là (a lẻ và q(0) cũng phải lẻ)
" một số lẻ không thể là tích của một số chẵn được)
tương tự
f(1) lẻ==>(1-a) & q(1) cùng lẻ

====
a & (1-a) hai số nguyên liên tiếp =>không thể cùng lẻ

Thùy Linh
Xem chi tiết
Lâm Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Akabane Karma
1 tháng 5 2016 lúc 18:15

dạ em ghi day du cho chị ạ;

muon tim nghiem cua 1 da thuc thi ta cho da thuc do =0 roi tim x

chị nho ly thuyet chu? ta co;

3x- x =x(3x - 1) =0

x1 =0

x2 = 1/3

vay da thuc co 2 nghiem do chị

Akabane Karma
1 tháng 5 2016 lúc 18:18

ngóng dài cổ ma chị chang đúng tra cong em

hoquocvinh
1 tháng 5 2016 lúc 18:33

3x2-x=x(3x-1)=0

x1=0

x2=1/3

vay da thuc co nghiem2 nghiem

Linh Chi
Xem chi tiết
Phong Thần
15 tháng 5 2021 lúc 16:05

Ta có: (x + 2) (x - 1) = 0

➩ x + 2 = 0 và x - 1 = 0

    x = -2               x = 1

Vậy x = -2 và x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

Vì f(-2) = 0; f(1) = 0

Uzumaki naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 13:39

Có 2 nghiệm 

Đặt B=0

=>x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 5 2023 lúc 13:45

`B=x^2-9=0`

`-> x^2=0+9`

`-> x^2=9`

`-> x^2=(+-3)^2`

`-> x=+-3`

Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nobi Nobita
1 tháng 11 2020 lúc 16:22

\(A=x^4-6x^3+ax^2+bx+1\)

Để A là bình phương của 1 đa thức thì \(A=\left(x^2+cx+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A=x^4+c^2x^2+1+2cx^3+2x^2+2cx\)

\(=x^4+2cx^3+\left(2+c^2\right)x^2+2cx+1\)

Đồng nhất hệ số ta có: \(\hept{\begin{cases}2c=-6\\2+c^2=a\\2c=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\2+\left(-3\right)^2=a\\2.\left(-3\right)=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=2+9\\b=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=11\\b=-6\end{cases}}\)

Vậy \(a=11\)và \(b=-6\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
1 tháng 11 2020 lúc 16:25

bạn ơi sao lại là (x^2+cx+1)^2 ạ 

Khách vãng lai đã xóa
buihuyentrang
1 tháng 11 2020 lúc 16:26

vì đa thức có hệ số cao nhất là 1 và là bình phương của 1 đa thức khác nên đa thức có dạng  (x2+cx+dx2+cx+d)2
Ta có 

x4 – 6 x3 + ax2 + bx + 1 =  (x2+cx+dx2+cx+d)2         với mọi x
<=>  
x4+x3.2c+x2(c2+2d)+x.2cd+d2x4+x3.2c+x2(c2+2d)+x.2cd+d2 = x4 – 6 x3 + ax2 + bx + 1 với mọi x
Giải phương trình tương đương ( đồng nhất thức )
=> c = -3 ; a = 11 ; b = -6 ; d =1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Khánh
Xem chi tiết
Đinh Phú Thành
Xem chi tiết
Chẳng Ai Là Của Riêng Ai
8 tháng 5 2017 lúc 19:59

Giả sử đa thức f(x) có nghiệm.

Khi đó : f (x) = 0

 => |25- 2x| = 0

=> 25 - 2x =0

=> 2x =25

=>x= 25/2 

Vậy x = 25/2 là nghiệm của đa thức f ( x)

Thủ thuật Samsung smart...
8 tháng 5 2017 lúc 20:02

Thay | 25 - 2x | = 0

=> 25 = 2x => x = 25 : 2 => x = 12,5

Vậy đa thức trên có 1 nghiệm là x = 12,5

๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 5 2017 lúc 20:06

Thay | 25 - 2x | = 0

Suy ra 25 = 2x suy ra x = 25 :2  =12,5

Suy ra x = 12,5

Vậy 12,5 là nghiệm của đa thức F(x)

Kriyuu Zero
Xem chi tiết
Siêu Quậy Quỳnh
1 tháng 5 2017 lúc 20:22

Bạn thay từng số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x)

Nếu số nào thay vào mà f(x)=0 thì số đó là nghiệm của đa thức