Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 12:49

a) Phương trình bậc hai

2 x 2   –   7 x   +   3   =   0

Có: a = 2; b = -7; c = 3;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 2 . 3   =   25   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   +   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = 5; 

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 5 . 6   =   - 119   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   –   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = -5;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 6 . ( - 5 )   =   121   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Phương trình bậc hai  3 x 2   +   5 x   +   2   =   0

Có a = 3; b = 5; c = 2;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   5 2   –   4 . 3 . 2   =   1   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) Phương trình bậc hai  y 2   –   8 y   +   16   =   0

Có a = 1; b = -8; c = 16;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 8 ) 2   –   4 . 1 . 16   =   0 .

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.

f) Phương trình bậc hai  16 z 2   +   24 z   +   9   =   0

Có a = 16; b = 24; c = 9;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   24 2   –   4 . 16 . 9   =   0

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
6 tháng 3 2021 lúc 12:04

\(x^4-9x^2+24x-16=\)\(0\)

\(\Leftrightarrow x^4-\left(9x^2-24x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-4\right)\left(x^2-3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]=0\)

Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall x\)nên:

\(\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0:\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
6 tháng 3 2021 lúc 12:14

\(x^4=6x^2+12x+\)\(8\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1=4x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow|x^2-1|=|2x+3|\)\(|\)

xét các trường hợp:

- Trường hợp 1:

\(x^2-1=2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-1-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\sqrt{5}\\x-1=-\sqrt{5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\\x=1-\sqrt{5}\end{cases}}}\)

-Trường hợp 2:

\(x^2-1=-2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-1+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-1\left(vn\right)\)(vô nghiệm)

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{1\pm\sqrt{5}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
6 tháng 3 2021 lúc 12:48

\(x^4=4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2+1=2x^2+4x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=2\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow|x^2+1|=|x\sqrt{2}+\sqrt{2}|\)

Xét các trường hợp sau:

-Trường hợp 1:

\(x^2+1=x\sqrt{2}+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1-x\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x.\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{1}{2}\right)-\frac{2\sqrt{2}-1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2=\frac{2\sqrt{2}-1}{2}\)

Vì \(\frac{2\sqrt{2}-1}{2}>0\)nên:

\(\left|x-\frac{1}{\sqrt{2}}\right|=\left|\sqrt{\frac{2\sqrt{2}-1}{2}}\right|\)

Lại xét các trường hợp:

+Trường hợp 1.1:

\(x-\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{\sqrt{2}}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{2\sqrt{2}-1}+1}{\sqrt{2}}\)

+Trường hợp 1.2:

\(x-\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow x=\frac{1-\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{\sqrt{2}}\)

-Trường hợp 2:

\(x^2+1=-x\sqrt{2}-\sqrt{2}\)(2)

\(\Leftrightarrow x^2+1+x\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x.\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{1}{2}\right)+\frac{1+2\sqrt{2}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2=\frac{-1-2\sqrt{2}}{2}\)(vô nghiệm)

Do đó phương trình (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình có tập nghiệm : \(S=\left\{\frac{1\pm\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{\sqrt{2}}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
18 tháng 12 2020 lúc 18:27

ĐKXĐ: \(x\ge1\).

Phương trình đã cho tương đương:

\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}=\dfrac{8}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}-\left(2x^2-3x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}=\dfrac{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+\left(2x^2-3x\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+\left(2x^2-3x\right)-2\sqrt{x+3}-2\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}-2\sqrt{x+3}\right)+\left(2x^2-3x-2\sqrt{x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^4-12x^3+9x^2-4x+4}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+2\sqrt{x+3}}+\dfrac{4x^4-12x^3+9x^2-4x+4}{2x^2-3x+2\sqrt{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x^3-4x^2+x-2\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+2\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{2x^2-3x+2\sqrt{x-1}}\right)=0\).

Do \(x\ge1\) nên ta có \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+2\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{2x^2-3x+2\sqrt{x-1}}>0\).

Do đó \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\Leftrightarrow x=2\left(TMĐK\right)\\4x^3-4x^2+x-2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\).

Giải phương trình bậc 3 ở (1) ta được \(x=\dfrac{\sqrt[3]{36\sqrt{13}+53\sqrt{6}}}{\sqrt[6]{279936}}+\dfrac{1}{\sqrt[6]{7776}\sqrt[3]{36\sqrt{13}+53\sqrt{6}}}+\dfrac{1}{3}\approx1,157298106\left(TMĐK\right)\).

Vậy...

 

 

 

Trần Minh Hoàng
18 tháng 12 2020 lúc 18:49

Vì trong bài làm của mình có một số dòng khá dài nên bạn có thể vào trang cá nhân của mình để đọc tốt hơn!

phạm việt trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:19

a) Ta có: \(x^3-9x^2+19x-11=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-8x^2+8x+11x-11=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-8x\left(x-1\right)+11\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-8x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-8x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{5}+4\\x=-\sqrt{5}+4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;\sqrt{5}+4;-\sqrt{5}+4\right\}\)

em ơi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2021 lúc 22:50

\(x^3-2\sqrt{2}x^2+6x-4\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-\sqrt{2}x^2+4x\right)-\left(\sqrt{2}x^2+2x-4\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{2}x+4\right)-\sqrt{2}\left(x-\sqrt{2}x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x^2-\sqrt{2}x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:25

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 13:08

a)
=(x-2)3
b)\(\left(2-x\right)^3\)
c)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3\)
d)\(\left(\dfrac{x}{2}+y\right)^3\)
e)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x-1-15\right)+25\left[3\left(x-1\right)-5\right]\)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x-16\right)+25\left(3x-3-5\right)\)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x-16\right)+25\left(3x-8\right)\)
 

Retoki ren
Xem chi tiết
Tiểu Caca
4 tháng 12 2018 lúc 21:05

- đợi mk 6s hoàn thiện

Tiểu Caca
4 tháng 12 2018 lúc 21:15

x⁴ + 5x³ + 12x² + 20x + 16 = 0 

Nhận xét: vì 16/1 = (20/5)² ⇒ đây là pt đối xứng. Vì x = 0 không là nghiệm của pt nên chia 2 vế của pt cho x²⇒pt trở thành: 

⇔x² + 5x + 12+ 20/x + 16/x² = 0 

⇔(x²+ 16/x²) +5(x+4/x) + 12 = 0 

đặt x+4/x = t ⇒ t² = x²+ 8 + 16/x² 

học tốt!

Tiểu Caca
4 tháng 12 2018 lúc 21:16

- tiếp

⇒ t² -8 + 5t + 12 = 0 

⇔ t² + 5t + 4 = 0 

┌t = -1 ⇒ x+4/x = -1 ⇔x²+x + 4 = 0 ( phương trình vô nghiệm) 
└t=-4 ⇒ x+4/x = -4 ⇔ x²+ 4x + 4 = 0 ⇔ x =-2 

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x=-2

5. Nguyễn Lê Minh Cường
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 11 2021 lúc 16:03

A

i love Vietnam
12 tháng 11 2021 lúc 16:12

A. (x-2)3 = x3 - 6x2 +12x - 8 (hằng đẳng thức)

Nguyễn Thị Minh Thu
27 tháng 12 2021 lúc 20:45

A