So sánh 2 phân số \(\frac{6}{7}\)\(\frac{120}{137}\)
So sánh phân số sau bằng cách hợp lí nhất :
a, \(\frac{6}{7}\)và \(\frac{120}{137}\)
AI NHANH<ĐÚNG>ĐẦY ĐỦ=> cho 1 tick
Quy đồng tử số : 6/7 = 6 x20/7 x 20 = 120/140 . Vì 140 lớn hơn 137 nen 120/140 < 120/137 hay 6/7 < 120/137 .Vay 6/7 < 120/37.
1 , so sánh các phân số sau theo cách hợp lí
a, \(\frac{6}{7}\)và \(\frac{120}{137}\)
b, \(\frac{18}{75}\)và \(\frac{28}{112}\)
c, \(\frac{17}{20}\)và \(\frac{22}{25}\)
a) 6/7 = 120/ 140
Vì 120/140 < 120/137 nên 6/7 < 120/137
b)18/75 = 6/25 ; 28/112 = 1/4
Vì 6/25 : 1/4 = 24/25 nên 18/75 < 28/112
c)Ta có: 1 - 17/20 = 3/20 ; 1 - 22/25 = 3/25
Vì 3/20 > 3/25 nên 17/20 < 22/25
mik nha
bài này cũng phải đăng đúng là loại chó có khác
a) So sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\) bằng cách viết –2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp.
Từ đó suy ra kết quả so sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\).
b) So sánh \(\frac{{2020}}{{ - 2021}}\) với \(\frac{{ - 2022}}{{2021}}\).
a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)
\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).
\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)
Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).
b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
quy đồng tử số rồi so sánh các phân số có tử số chung
mẫu : so sánh \(\frac{6}{7}\)và \(\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{3}=\frac{2\times3}{3\times3}=\frac{6}{9}\)
vì \(\frac{6}{7}>\frac{6}{9}\)nên \(\frac{6}{7}>\frac{2}{3}\)
so sánh \(\frac{8}{9};\frac{12}{13}\)
so sánh \(\frac{12}{36};\frac{15}{60}\)
hỡi những thần đồng toán học xin hãy giúp tôi ai xong đầu tick đầu nha
8/9 = 8x3/9x3=24/27
12/13 = 12x2/13x2=24/26
Vậy 24/26 > 24/27
12/36 = 12x5/35x5 = 60/175
15/60=15x4/60x4 = 60/240
60/175 > 60/240 nên 12/36 > 15/60
\(a.\frac{8}{9}và\frac{12}{13}\)
\(\frac{8}{9}=\frac{8\times3}{9\times3}=\frac{24}{27}vả\frac{12}{13}=\frac{12\times2}{13\times2}=\frac{24}{26}\)
\(Vì\frac{24}{27}< \frac{24}{26}nên\frac{8}{9}< \frac{12}{13}\)
\(b.\frac{12}{36}và\frac{15}{60}\)
\(\frac{12}{36}=\frac{12\div4}{36\div4}=\frac{3}{9}và\frac{15}{60}=\frac{15\div5}{60\div5}=\frac{3}{12}\)
\(Vì\frac{3}{9}>\frac{3}{12}nên\frac{12}{36}>\frac{15}{60}\)
So sánh hai phân số sau bằng cách so sánh phần bù với 1:
\(\frac{6}{7}\) và \(\frac{7}{8}\)
Ta có :
\(\frac{6}{7}=1-\frac{1}{7}\)
\(\frac{7}{8}=1-\frac{1}{8}\)
Vì \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\) nên \(1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}\)
hay \(\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#Học tốt
Ta có: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)
\(1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)
Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#hoktot#
Ta có:
7/6 = 6/6 + 1/6 = 1 + 1/6
9/8 = 8/8 + 1/8 = 1 + 1/8
Vì 1/6 > 1/8
=> 1 + 1/6 > 1 + 1/8
=> 7/6 > 9/8
\(\frac{7}{6};\frac{9}{8}\)
\(\frac{28}{24};\frac{27}{24}=\frac{28}{24}>\frac{27}{24}\)
\(\frac{7}{6}>\frac{9}{8}\)
K mình nha Công Chúa Họ NGuyễn
Ta có :
\(\frac{7}{6}=\frac{7\cdot8}{6\cdot8}=\frac{56}{48}\) \(\frac{9}{8}=\frac{9\cdot6}{8\cdot6}=\frac{54}{58}\)
Vậy : \(\frac{7}{6}>\frac{9}{8}\)
a. So sánh 2 phân số sau bằng nhiều cách: 5/6 và 6/7
b. So sánh phân số sau;
A= \(\frac{2^{2015}+1}{2^{2016}+1}\)và B= \(\frac{2^{2016}+1}{2^{2017}+1}\)
bài 1: so sánh hai phân số sau bằng cách thuận tiện nhất:
a) \(\frac{78}{79}và\frac{79}{78}\) b) \(\frac{135}{135}và\frac{136}{137}\)
bài dễ thế này mà ko biết mình học từ năm lớp 4 rồi
78/79<1 ma 79/78>1
Vay 78/79<79/78
b]135/135=1 ma 136/137<1
Vay 135/135>136/137
MÌNH CHẮC CHẮN LUN LỚP 4 MÌNH CÒN HỌC KHÓ HƠN NHIỀU LẦN NHƯNG MÌNH VẪN LÀM ĐƯỢC
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{2}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8}\) b) \( - 0,85\) và \(\frac{{ - 17}}{{20}}\);
c) \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) và \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) d) \( - 1\frac{3}{{10}}\) và \(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right)\).
a) Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)
Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).
b) Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).
c) Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)
Do \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .
d) Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;
\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).
Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).