Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 8:37

Đáp án D.

%R = R/(1+R).100% = 100% - 5,88%

⇒ Nguyên tử khối của R = 2(100 - 5,88)/5,88 ≈ 32 (đvC)

Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2018 lúc 16:55

Chọn B

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 10:55

Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi

a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm

Sắt là Fe: FeO(sắt (II) oxit); Fe2O3(sắt (III) oxit)

Đồng là Cu: CuO(Đồng (II) oxit);Cu2O(Đồng (II) oxit)

Natri là Na: Na2O(Natri oxit)

Nhôm là Al: Al2O3(Nhôm oxit)

b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ

Cacbon là C: CO(Cacbon monooxit);CO2(Cacbon đioxit)

Lưu huỳnh là S: SO2(Lưu huỳnh đioxit);SO3(Lưu huỳnh trioxit)

Photpho là P: P2O5(điphotpho pentaoxit)

Nito là N: N2O3(đinito trioxit)

Chúc em học tốt

a) Oxit của sắt: Fe2O3 (sắt (III) oxit), FeO (sắt (II) oxit). Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Oxit của đồng: Cu2O (Đồng (I) oxit), CuO (Đồng (II) oxit)

Oxit của Natri: Na2O (Natri oxit)

Oxit của nhôm: Al2O3 (nhôm oxit)

b) Oxit của cacbon: CO2 (cacbon dioxit), CO (cacbon oxit)

Oxit của lưu huỳnh: SO2 (lưu huỳnh dioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit)

Oxit của Photpho : P2O3 (điphotpho trioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit)

Oxit của Nito: NO (nito oxit), NO2 (nito dioxit), N2O (đinito oxit), N2O3 (đinito trioxit), N2O5 (đinito pentaoxit)

Phạm Duong
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 8:46

$m_C = 12\ đvC = 1,9926.10^{-23} \Rightarrow 1\ đvC = $\(\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\) (gam)

$m_{Mg} = 24.1,6605.10^{-24}= 39,852.10^{-24}(gam)$
$m_{S} = 32.1,6605.10^{-24} = 53,136.10^{-24}(gam)$

$m_P = 31.1,6605.10^{-24} = 51,4755.10^{-24}(gam)$
$m_{Al} = 27.1,6605.10^{-24} = 44,8335.10^{-24}(gam)$

$m_{Fe} = 56.1,6605.10^{-24} = 92,988.10^{-24}(gam)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2017 lúc 10:00

Đáp án A

Nhận xét đúng là (1), (3)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 7:47

Đáp án A

Nhận xét đúng là (1), (3)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2017 lúc 16:49

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2019 lúc 10:36

Chọn A

Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được phân thành nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng, tương ứng với hàm lượng của chúng trong mô thực vật.

+ Nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

+ Nguyên tố vi lượng (chiếm < 100mg/1kg chất khố của cây) chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.

Lê Hà Nguyên
5 tháng 10 2021 lúc 16:20

mình chọn A

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 4:25

Đáp án A

Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được phân thành nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng, tương ứng với hàm lượng của chúng trong mô thực vật.

+ Nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

+ Nguyên tố vi lượng (chiếm < 100mg/1kg chất khố của cây) chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 5:53

Đáp án là D

Các nguyên tố đa lượng là: Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi.

Các nguyên tố vi lượng là: sắt, đồng, coban, kẽm