Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 0:00

1: Xét (O) có 

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABC}=90^0\)

Xét (O') có 

\(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=90^0+90^0=180^0\)

hay C,B,D thẳng hàng(đpcm)

Cầm Dương
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 11 2015 lúc 19:34

a) Ta có AB = AC ( t/c 2 tt cát nhau)

         OB = OC =R 

=> OA là trung trực của BC => OA vuông góc với BC tai H ( trung điểm BC)

+\(\Delta\)CDF vuông tại F ( OC =OD =Ò = DC/2 =R)

=> \(\Delta\)CFA vuông tại F

Gọi O' là trung điểm của AC => O'A =O'C = O'F = O' H =R' ( trung tuyến ứng với cạnh huyền \(\Delta\)vuông)

=> A,F,H,C thuộc (O')

b) \(\Delta\)COA đồng dạng \(\Delta\)BCD ( g-g) tự cm nhé

=> OA/ DC = OC/ BD => OA.BD = OC.DC = 2R2

c) \(\Delta\)DBE cân tại D , tanEBD =tanE = OB/ EB => OB =BE.tan E = BE.tanEBD ( xem lại đề bài nhé)

Phạm Mỹ Duyên
29 tháng 11 2015 lúc 19:38

bạn giỏi quá,cám ơn bạn nhiều nha

ABC DEF
Xem chi tiết
Lạc Đại Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dũng
20 tháng 12 2018 lúc 12:07

a) OB=OC (=R) VÀ AB=AC(/c 2 tt cắt nhau)\(\Rightarrow\)OA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỤC CỦA BC. b) \(BD\perp AB\)(t/c tt) và BE \(\perp AC\)(A \(\varepsilon\left(O\right)\)đường kính BC ). Aps dụng hệ thúc lượng ta có AE*AC=AB\(^2\)=AC\(^2\).

c) c/m OD\(^2=OB^2=OH\cdot OA\)và OH*OA=OK*OF ( \(\Delta OAK\omega\Delta OFH\left(g-g\right)\))\(\Rightarrow\frac{OD}{OF}=\frac{OK}{OD}\)mà góc FOD chung\(\Rightarrow\Delta OKD\omega\Delta ODF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ODF}=\widehat{OKD}=90\Rightarrow OD\perp DF\Rightarrowđpcm\)

Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Krissy
Xem chi tiết