Hãy phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của bắc mỹ
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của châu Âu
dựa vào bản đồ tự nhiên việt nam chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố địa hình, khí hậu, sông ngòi
Dựa vào Atlat trang 6-7, dẫn chứng về mối quan hệ giữa độ nông –sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa với vùng đồng bằng, đồi núi kế bên là:
- Ở các đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và Nam Bộ, thềm lục địa khu vực vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ rộng, nông, thoải, các đường đẳng sâu thoải dần ra biển, diện tích khu vực có độ sâu dưới 200m rất lớn.
- Ở khu vực ven biển miền Trung, nhất là Nam Trung Bộ có núi ăn lan ra sát biển, thềm lục địa hẹp, dốc, các đường đẳng sâu đổ mau xuống độ sâu 2000m.
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
Hãy phân tích mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dẫn đến môi trường bị hủy hoại.
Ví dụ: Việc chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến mất cân bằng sinh thái, suy giảm nguồn nước ngầm,...
- Môi trường bị huỷ hoại và ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên.
Ví dụ: Ô nhiễm môi trường không khí gây ra những trận mưa axit làm giảm khả năng sống, phát triển của các sinh vật sống dưới nước.
- Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, đất,...) ở bắc giang
Nội dung môn Địa lí lớp 6.
Chương I Trái đất
- Trái đất trong vũ trụ.
- Sự vận động tự quay ..............
- Cấu tạo ...................
- Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
- Một số yếu tố của bản đồ ( tỉ lệ bản đồ,..............................)
Chương II Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất : địa hình, ........................
- Đặc điểm cuả mỗi thành phần, mối quan hệ tương hỗ giữa chúng ta và mối quan hệ giữa chúng với cuộc sống của con người.
Giups mình nha
giúp em với các thầy cô và các bạn nhé mình cảm ơn.
Em hãy vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa KG, môi trường và KH để phân tích vai trò của các nhân tố:" Nước, phân, cần, giống" trong việc nâng cao năng suất cây trồng
Bạn tham khảo nhé:
“Nhất Nước”: Thứ nhất là Nước. Nước không chỉ là nước mà phải được hiểu là mảnh đất hay thửa ruộng được cầy bừa cẩn thận và có nước tưới đầy đủ.
“Nhị Phân”: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón càng được bón đúng loại, đầy đủ và đúng lúc thì càng tốt.
“Tam Cần”: Thứ ba là Cần tức là Lao động. Lao động càng tiên tiến và càng cao về mặt kỹ thuật thì càng bảo đảm.
“Tứ Giống”: Thứ bốn là Giống tức là Hạt giống. Hạt giống càng có năng xuất cao, có sức đề kháng sâu rầy càng mạnh càng tốt
+ Yếu tố nội tại bên trong: giống (gen di truyền)
+ Điều kiện kỹ thuật bên ngoài: nước, phân, cần (chăm sóc cần mẫn)
==>>> Trong đó, yếu tố nội tại bên trong (giống) lại đóng vai trò quyết định đến năng suất của cây trồng. Vì cây trồng chỉ có thể cho năng suất tối đa trong giới hạn quy định của giống. Tuy nhiên, nếu giống tốt nhưng điều kiện kỹ thuật không đảm bảo thì cũng không thể nào đạt được năng suất tối đa. Như vậy có thể thấy rằng yếu tố bên trong (giống cây trồng) là điều kiện cần và điều kiện kỹ thuật bên ngoài là điều kiện đủ để có được vụ mùa bội thu.
a. Vì sao nói khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật? Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho ví dụ để chứng minh.
b. Hãy nối các ô chữ dưới đây bằng các mũi tên để thể hiện mối quan hệ giữa thực vật, động vật và giải thích
1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
Phân tích mối quan hệ giữa tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta ?
Giảm tỉ lệ gia tăng dân số:
- Ổn định số dân
- Nhu cầu đáp ứng đầy đủ hơn
- Thất nghiệp giảm
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
- An ninh chặt hơn
Thay đổi cơ cấu kinh tế:
- Chuyển dần sang dịch vụ
- Tăng nhanh kinh tế nước nhà
- Cạnh tranh với dịch vụ các nước lớn
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
– Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999.
– Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999.
Thời kì 1979 – 1999 có sự biến đổi như sau: tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam; tỉ lệ dân số nam nữ có sự thay đổi theo thời gian, tỉ lệ nam ngày càng tăng, tỉ lệ nữ ngày càng giảm.
– Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999 có sự biến đổi theo hướng: nhóm 0 – 14 giảm; nhóm tuổi 15 – 59 tăng; nhóm tuổi 60 trở lên tăng.