Những câu hỏi liên quan
phong
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
24 tháng 10 2019 lúc 21:26

Bài1

M+2HCl---.MCl2+H2

n\(_M=\frac{13}{M}\),,,,n\(_{MCl2}=\frac{27,2}{M+71}\)

Theo pthh

n\(_M=n_{MCl2}\rightarrow\frac{13}{M}=\frac{27,2}{M+71}\)

=> 13M+932=27,2M

=>932=14,2M

=>M=56

=> M là Zn

Bài 2 xem lại đề

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 10 2019 lúc 21:37

Bài 1:

Gọi kim loại đó là A ta có:

\(\text{PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑}\)

Số mol của A tính theo khối lượng là: 13 : MA (mol)

\(\text{Số mol của muối là: 27,2 : ( MA + 71 ) (mol)}\)

Số mol của A tính theo pt bằng số mol của muối

\(\text{\Rightarrow13MA=27,2MA+71}\Rightarrow\text{MA=65 }\Rightarrow\text{A là: Zn (Kẽm)}\)

Bài 2

2Gọi CT của kl hóa trị II là A

\(\text{mH2=1,68−1,54=0,14g}\Rightarrow\text{nH2=0,7mol}\)

\(\text{pthh: A+2HCl→ACl2+H2}\)

\(\text{____MA(g)_____________1 mol}\)

\(\text{____1,68g______________0,07mol }\)

\(\Rightarrow\text{MA=24}\Rightarrow\text{A là Mg}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phong V
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 13:13

\(n_A=\dfrac{7}{M_A}\left(mol\right)\)

TH1: A hóa trị I

PTHH: 2A + 2HCl --> 2ACl + H2

____\(\dfrac{7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=15,875=>M_A=28\left(g/mol\right)=>L\)

TH2: A hóa trị II

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)--------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+71\right)=15,875=>M_A=56\left(Fe\right)\)

TH3: A hóa trị III

PTHH: 2A + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)------------>\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+106,5\right)=15,875=>M_A=84\left(L\right)\)

Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 10:34

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:09

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:11

Lập tỉ lệ tìm kim loại

cong chua gia bang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 3 2019 lúc 12:35

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

Nguyên
27 tháng 11 2019 lúc 23:34

Tên kim loại là Zn

Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 10:03

Gọi kim loại đó là A ta có:

PTHH:   A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑

Số mol của A tính theo khối lượng là: 13 : MA (mol)

Số mol của muối là: 27,2 : ( MA + 71 ) (mol)

Số mol của A tính theo pt bằng số mol của muối

=> \(\frac{13}{M_A}=\frac{27,2}{M_A+71}\Rightarrow M_A=65\) => A là: Zn (Kẽm)

haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 10:15

Hỏi đáp Hóa học

vuhaphuong
Xem chi tiết
vuhaphuong
15 tháng 12 2016 lúc 18:47

giúp với ạ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 17:31

Giải thích: Đáp án C

BTKL: nCl- = ( m­muối­ – mKL)/35,5 = ( 17,68 – 8,45) / 35,5 = 0,26 (mol) = nHCl

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13 ← 0,26 (mol)

=> MM = 8,45 : 0,13 = 65 (Zn)

trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)