Những câu hỏi liên quan
Ly Do Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 11:23

a: \(=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{15}{26}-\dfrac{2}{13}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{15}{26}-\dfrac{4}{26}=\dfrac{11}{26}\)

b: \(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{2}{9}-\dfrac{10}{7}-5=\dfrac{-4}{7}-5+\dfrac{2}{9}=-\dfrac{337}{63}\)

c: \(=-\dfrac{11}{23}\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{8}{7}\right)-\dfrac{1}{23}=\dfrac{-22}{23}-\dfrac{1}{23}=-1\)

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 8 2023 lúc 19:42

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 19:30

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

Bình luận (0)
Lê Song Phương
3 tháng 8 2023 lúc 20:11

 Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:

 Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:

 \(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)

 \(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

 \(A=k^2+2k+1\)

 \(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.

Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).

c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)

\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

 Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.

 Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:

  Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)

 Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

 

Bình luận (0)
Ly Do Ngoc
Xem chi tiết
Phương Trâm
7 tháng 5 2017 lúc 22:59

Giải:

a) \(\left(-\dfrac{5}{28}+1,75+\dfrac{8}{35}\right):\left(\dfrac{-39}{20}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{5}{28}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{8}{35}\right):\left(\dfrac{-39}{20}\right)\)

\(=\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{8}{35}\right):\left(-\dfrac{39}{20}\right)\)

\(=\dfrac{9}{5}:\left(-\dfrac{39}{20}\right)\)

\(=\dfrac{9.\left(-20\right)}{5.39}\)

\(=\dfrac{3.\left(-4\right)}{1.13}\)

\(=\dfrac{-12}{13}\)

b) \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}+11\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{22}:\dfrac{11}{4}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{22}.\dfrac{4}{11}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{42}{4}.\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{14.2}{1.3}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{28}{3}\)

\(=\dfrac{35}{3}\)

c) \(70,5-528:\dfrac{15}{2}\)

\(=70,5-528.\dfrac{2}{15}\)

\(=70,5-\dfrac{1056}{15}\)

\(=70,5-70,4\)

\(=0,1\)

Bình luận (0)
Ly Do Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
2 tháng 5 2017 lúc 20:56

a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

\(x\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(x\cdot\left(-\dfrac{5}{6}\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(x=\dfrac{5}{12}:\left(-\dfrac{5}{6}\right)\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\).

b) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\left(3x-3\cdot7\right)=-\dfrac{53}{10}\)

\(\dfrac{3}{5}\left(3x-3\cdot7\right)=-\dfrac{53}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{3}{5}\left(3x-3\cdot7\right)=-\dfrac{57}{10}\)

\(3x-3\cdot7=-\dfrac{57}{10}:\dfrac{3}{5}\)

\(3x-3\cdot7=-\dfrac{19}{2}\)

\(3x-21=-\dfrac{19}{2}\)

\(3x=-\dfrac{19}{2}+21\)

\(3x=\dfrac{23}{2}\)

\(x=\)\(\dfrac{23}{2}:3\)

\(x=\dfrac{23}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{23}{6}\).

c) \(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4x}\right)+\dfrac{5}{3}=\dfrac{23}{27}\)

\(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4x}\right)=\dfrac{23}{27}-\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4x}\right)=-\dfrac{22}{27}\)

\(2+\dfrac{3}{4x}=\dfrac{7}{9}:-\dfrac{22}{27}\)

\(2+\dfrac{3}{4x}=-\dfrac{21}{22}\)

\(\dfrac{3}{4x}=-\dfrac{21}{22}-2\)

\(\dfrac{3}{4x}=-\dfrac{65}{22}\)

\(4x=\dfrac{3\cdot22}{-65}\)

\(4x=-\dfrac{66}{65}\)

\(x=-\dfrac{66}{65}:4\)

\(x=-\dfrac{33}{130}\)

Vậy \(x=-\dfrac{33}{130}\).

d) \(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)

\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)

\(x=\dfrac{1}{10}:-\dfrac{2}{3}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\).

e) \(\left|x\right|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{3}\)

\(\left|x\right|=\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{4}\)

\(\left|x\right|=\dfrac{29}{12}\)

\(x=\dfrac{29}{12}\) hoặc \(=-\dfrac{29}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{29}{12};-\dfrac{29}{12}\right\}\).

Bình luận (0)
Vũ Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 8 2016 lúc 9:22

\(A< \frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}=\frac{5}{5}=1=B\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 8 2016 lúc 9:30

a/

\(\frac{2001}{2004}=\frac{2004-3}{2004}=1-\frac{3}{2004}=1-\frac{1}{668}.\)

\(\frac{39}{40}=\frac{40-1}{40}=1-\frac{1}{40}\)

Ta có \(40< 668\Rightarrow\frac{1}{40}>\frac{1}{668}\Rightarrow1-\frac{1}{40}< 1-\frac{1}{668}\Rightarrow\frac{39}{40}< \frac{2001}{2004}\)

b/

\(A< \frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}=1=B\)

Bình luận (0)
Nguyen Thao Mi
Xem chi tiết
Tang Thien Dat
Xem chi tiết
hbr78
2 tháng 1 2018 lúc 21:39

\(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}=\frac{1+5\left(1 +5+5^2+...+5^8\right)}{1+5+5^2+...+5^8}=5+\frac{1}{1+5+5^2+...+5^8} \)

\(B=\frac{1+3+3^2+....+3^9}{1+3+3^2+....+3^8}=\frac{1+3\left(1+3+3^2+....+3^8\right)}{1+3+3^2+....+3^8}=3+\frac{1}{1+3+3^2+....+3^8}\)

\(=5+\frac{1}{1+3+3^2+....+3^8}-2\)  

Có: \(\frac{1}{1+5+5^2+...+5^8}>0\)              và      \(\frac{1}{1+3+3^2+....+3^8}-2< 0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
maivantruong
Xem chi tiết
maivantruong
30 tháng 3 2017 lúc 19:51

các bạn giúp mình với nhanh lên nhé.Mình sẽ cho

Bình luận (0)
nguyen duc hai1
30 tháng 3 2017 lúc 19:52

A>B

BẠN Ạ

Bình luận (0)
maivantruong
30 tháng 3 2017 lúc 20:05

tinh ra cho to

Bình luận (0)
moonmoon12345
Xem chi tiết