Những câu hỏi liên quan
Zero Two
Xem chi tiết
Itachi Uchiha
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
23 tháng 3 2015 lúc 20:27

bạn giải ra hộ mình nhé !

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 3 2015 lúc 16:03

a) M>N

b)M*N=1/101

c)bỏ cuộc 

Bình luận (0)
trần thanh tùng
19 tháng 4 2016 lúc 18:00

BẠN giải hộ mình nhé !

Bình luận (0)
An F.A Trần Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 11 2019 lúc 7:52

\(M=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}+\frac{1}{5^{2014}}\)

\(5M=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow4M=1-\frac{1}{5^{2014}}< 1\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{4}< \frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sakura
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:44

a) ĐKXĐ : \(x\ne5;x\ne-m\)

Khử mẫu ta được :

\(x^2-m^2+x^2-25=2\left(x+5\right)\left(x+m\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(m+5\right)=m^2+10m+25\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)x=\left(m+5\right)^2\)

Nếu m = -5 thì phương trình có dạng 0x = 0 ; PT này có nghiệm tùy ý. để nghiệm tùy ý này là nghiệm của PT ban đầu thì x \(\ne\pm5\)

Nếu m \(\ne-5\) thì PT có nghiệm \(x=\frac{-\left(m+5\right)^2}{2\left(m+5\right)}=\frac{-\left(m+5\right)}{2}\)

Để nghiệm trên là nghiệm của PT ban đầu thì ta có :

\(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-5\)và \(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-m\)tức là m \(\ne5\)

Vậy nếu \(m\ne\pm5\)thì \(x=-\frac{m+5}{2}\)là nghiệm của phương trình ban đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:49

b) ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)

PT đã cho đưa về dạng x(m+2) = 2m(4-m)

Nếu m = -2 thì 0x = -24 ( vô nghiệm )

Nếu m \(\ne-2\)thì \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)\(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\) )

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2\) thì \(\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\)hay \(m\ne1;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne m\)thì \(3m\left(m-2\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2m\)thì \(4m\left(m-1\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne1\)

Vậy khi \(m\ne\pm2\)và \(m\ne0;m\ne1\)thì PT có nghiệm \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cẩm ly nguyễn
Xem chi tiết
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
Quách Trung Kiên
12 tháng 5 2018 lúc 16:57

Sửa N=\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
12 tháng 5 2018 lúc 18:43

Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\); ... ; \(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)hay M < N

b) M .N = \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}=\frac{1.2.3.4.5.6...99.100}{2.3.4.5.6.7...100.101}=\frac{1}{101}\)

c) vì M < N nên M. M < M . N = \(\frac{1}{101}\)\(< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
12 tháng 5 2018 lúc 19:47

a, Có \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};......;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}......\frac{99}{100}< N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)

b, Hình như là M . N đó bạn:

\(M.N=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}.....\frac{99}{100}.\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\)

c, Vì M < N nên M.M < M.N

Mà \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
lê thu hoài
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Minh Khôi
13 tháng 9 2017 lúc 21:20

giải tiếp nha

\(\frac{-3^m}{5^m}.\frac{5^{m+1}}{-3^{m+1}}\)

=\(\frac{-3^m}{5^m}.\frac{5^m.5}{-3^m.-3}\)

=\(-\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)