a,Gầy như...
b,Chậm như...
c,Cao như...
Viết từ ngữ chỉ hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây
M : đẹp → đẹp như tiên (đẹp như tranh)
a) đẹp → ..........
b) cao → ..........
c) khỏe → ..........
d) nhanh → ..........
e) chậm → ..........
g) hiền → ..........
h) trắng → ..........
i) xanh → ..........
k) đỏ → ..........
Trả lời:
a) đẹp → đẹp như hoa
b) cao → cao như núi
c) khỏe → khỏe như voi / khỏe như trâu
d) nhanh → nhanh như thỏ / nhanh như sóc
e) chậm → chậm như rùa / chậm như sên
g) hiền → hiền như Bụt
h) trắng → trắng như trứng gà bóc / trắng như tuyết
i) xanh → xanh như tàu lá chuối
k) đỏ → đỏ như lửa / đỏ như gấc
đẹp như tranh( so sánh ngang bằng)
cao hơn cái sào chọc cứt ( so sánh ko ngang bằng)
khỏe như voi ( so sánh ngang bằng)
nhanh như sóc ( ss ngang bằng)
chậm như rùa ( ss ngang bằng)
hiền như bụt ( ss ngang bằng )
tráng như tuyết ( ss ngang bằng)
đỏ như gấc / máu ( ss ngang bằng
viết câu bằng những từ sau:
a) Chậm như rùa
b) Trắng như tuyết
c) Yếu như sên
d) Đông như kiến
e) Buồn như đám ma
GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH CẦN GẤP. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!
a, Cậu làm việc chậm như rùa thế thì bao giờ mới xong việc nhà vậy?
b, Lúc được sinh ra, Bạch Tuyết có làn da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như gỗ mun.
c, Hôm nay cậu ốm hả mà sao nhìn cậu yếu như sên thế, cậu phải đi khám bệnh đi.
d, Nghe tin có trạng đến xử kiện, Bà con trong làng kéo ra đông như kiến để xem quan xử án.
e, Có chuyện gì vậy, Sao trông mặt cậu buồn như đám ma thế?
Câu thơ: “Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Nói quá
Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau trong từng câu dưới đây:
a. Mặt biển xanh như tấm thảm khổng lồ.
b. Những chùm đèn trên phố cổ như sao trên trời giăng xuống.
c. Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hỏa
Bão đi thong thả
Như con bò gầy.
(Trần Đăng Khoa)
Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải như thế nào?
A. Màu sáng; mặt vải thô, bóng; kẻ sọc ngang, hoa to.
B. Màu sáng; mặt vải thô, xốp; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
C. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ.
D. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc ngang, hoa to.
Dùng các biẹn pháp so sánh để hoàn thiện các thành ngữ sau:
Đẹp như...
Cao như...
Khoẻ như...
Hiền như...
Nhanh như...
Xấu như...
Thấp như...
Yếu như...
Chậm như...
Dữ như...
đẹp như tiên
cao như cái sào
khỏe như voi
hiền như bụt
nhanh như chớp
xấu như ma
thấp như vịt chặt chân
yếu như sên
chậm như rùa
dữ như cọp
k cho tớ nha
đẹp như tiên
Cao như sào
khỏe như voi
Hiền như bụt
nhanh như cắt
xấu như ma
thấp như......(k bt)
chậm như rùa
dữ như cọp
:)
đẹp như hoa
cao như núi
khỏe như voi
hiền như đất
nhanh như vận tốc ánh sáng
xấu như quỷ
thấp như bảy chú lùn
yếu như sên
chậm như sên
dữ như bà chằn
Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm như sau:
A. Màu sáng; mặt vải thô, bóng; kẻ sọc ngang, hoa to
B. Màu sáng; mặt vải thô, xốp; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
C. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
D. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc ngang, hoa to
Đáp án: C
Giải thích: Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm như sau: Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ - Bảng 2 SGK trang 13
Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm như sau:
A. Màu sáng; mặt vải thô, bóng; kẻ sọc ngang, hoa to
B. Màu sáng; mặt vải thô, xốp; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
C. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
D. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc ngang, hoa to
Đáp án: C
Giải thích: Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm như sau: Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ - Bảng 2 SGK trang 13
Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm như sau:
A. Màu sáng; mặt vải thô, bóng; kẻ sọc ngang, hoa to
B. Màu sáng; mặt vải thô, xốp; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
C. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
D. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc ngang, hoa to