Các nhóm thi tìm những câu thơ, bài hát, hò, vè,... nói về các nghề truyền thống của Việt Nam.
câu ca dao hò vè làng nghề truyền thống của nghề làm gốm sứ
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Em hãy sưu tầm một số câu nói, câu thơ hoặc ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học và những nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Đi thưa, về gửi
- Trên kính, dưới nhường
- Tiên học lễ, hậu học văn
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ... nói vềtự hào truyền thống của dân tộc Việt Nam và giải thích ý nghĩa.
"Có công mài sắt, có ngày nên kim"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta cố gắng làm việc chăm chỉ và kiên trì, thì sẽ đạt được thành công.
"Không thầy đố mày làm nên"
- Ý nghĩa: Không có người thầy giỏi, thì học trò sẽ không thể thành công.
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta được hưởng lợi từ công sức của người khác, thì chúng ta nên biết ơn và tôn trọng họ.
"Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
- Ý nghĩa: Mỗi ngày chúng ta nên học hỏi thêm kiến thức mới để trở nên thông minh hơn.
Tìm các từ chỉ dụng cụ( từ địa phương) và các câu ca dao( tục ngũ, hò, vè,..) nói về chúng
Em hãy sưu tầm một số câu nói, câu thơ hoặc ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học và những nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Đi thưa, về gửi
- Trên kính, dưới nhường
- Tiên học lễ, hậu học văn
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
1. Các nhóm cử đại diện để hát hoặc đọc ( ngâm ) một vài câu hát / câu thơ miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân Việt Nam.
2. Hãy nhớ lại những nét riêng của quê hương mình về thời tiết, sinh hoạt, cảnh vật,... khi xuân về, Tết đến và cho biết những ấn tượng sâu sắc nhất của em.
1. Thơ :
Mùa xuân con én đưa thoi
Thiền quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
2. - Thời tiết : ấm áp , có mưa phùn
- Sinh hoạt : rộn rã , tấp nập
- Cảnh vật : lộng lẫy , đa sắc màu
- Ấn tượng của em : những lễ hội với nhiều trò chơi hay và độc đáo
Chúc bn hc tốt ( đây là mk tự lm - k đúng thì đừng gạch đá nhá )
1. Đây cả mùa xuân đã đến rồi
Từng nhà mở cửa đón vui tươi
Từng cô em bé so màu áo
Đôi má hồng lên nhí nhảnh cười.
Và tựa hoa tươi cánh nở dần
Từng hàng thục nữ dậy thì xuân
Đường hương thao thức lòng quân tử
Vó ngựa quen rồi ngõ ái ân.
Từng gã thư sinh biếng chải đầu
Một mình mơ ước chuyện mai sau
Lên kinh thi đỗ làm quan Trạng
Công chúa cài trâm thả tú cầu.
Có những ông già tóc bạc phơ
Rượu đào đôi chén bút đề thơ
Những bà tóc bạc hiền như phật
Sắm sửa hành trang trẩy hội chùa.
Pháo nổ đâu đây khói ngợp trời
Nhà nhà đoàn tựu dưới hoa tươi
Lòng tôi như cánh hoa tiên ấy
Một áng thơ đề nét chẳng phai.
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi.
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi.
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thì với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây.
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Cảnh trí bâng khuâng sực nhớ làng:
"Chị ấy, năm nay còn gánh thóc,
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang..."
2. Nét riêng quê hương mình:
- Thời tiết: ấm áp/ se lạnh/ dễ chịu/ ẩm ướt,...
- Sinh hoạt: rộn ràng/ ồn ào/ đoàn tụ,...
- Cảnh vật: xinh đẹp/ nhiều màu sắc/ sống động,...
- Ấn tượng sâu sắc nhất: không khí ấm áp vì được đoàn tụ bên gia đình mình, mọi người quây quần trò chuyện bên nhau với mâm ngũ quả, thức ăn,... Được chúc những lời ngọt ngào, may mắn,...
1,
Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý, bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây…
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây…
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng.
- Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang.
Thơ Hàn Mặc Tử
2, - Thời tiết: nắng, khá nóng
- Sinh hoạt: Ồn ào, tấp nập
- Cảnh vật: Nhiều màu sắc
- Ấn tượng của em: Loài hoa mai và không khí mùa xuân
Đóng vai người tuyển dụng và người tham gia tuyển dụng cho nghề truyền thống để tìm hiểu về những yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
+ Người tuyển dụng nêu ra các yêu câu cơ bản của nghề truyền thống mình đang cần tuyển người.
+ Người tham gia tuyển dụng tìm cách thuyết phục “người tuyển dụng” về sự phù hợp của bản thân mình với các yêu cầu của nghề truyền thống.
+ Công bố kết quả tuyển dụng và tóm tắt các yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống địa phương.
Em chú ý người tuyển dụng có thể là nghệ nhân lão luyện, những yêu cầu cơ bản có thể là sự tỉ mỉ kiên trì và một chút thẩm mĩ,...
- Các nhóm sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng để truyền thông, quảng bá cho một nghề truyền thống của Việt Nam.
- Bình chọn một số thông điệp, hình ảnh biểu trưng ấn tượng nhất.
Nếu được thì chọn làng nghề ở địa phương, ở tỉnh thành mình sinh sống để quảng bá các em nhé!
Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?
Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?
Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm gì để rèn luyện lao động cần cù,sáng tạo?
Câu 4:
Trong giờ làm việc nhóm, bạn An nói riêng với bạn Chung: “Nhóm mình có bạn Hoa học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn Hoa làm hết rồi”.
a. Theo em, lời nói của bạn An như vậy có đúng không? Vì sao?
b. Nếu em là bạn Chung, em sẽ nói gì với An?