Thảo luận về cách chi tiêu hợp lí.
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập trong gia đình.
Tham khảo
Liệt kê các khoản chi tiêu trong gia đình
Tính tổng thu nhâp của các thành viên trong gia đình
Phân bổ chi tiêu theo các khoản chi phù hợp với thu nhập....
Thảo luận về cách sử dụng thời gian hợp lí
Hình 1:
Lập thời gian biểu ghi rõ thời gian và công việc cần hoàn thành.
Hình 2:
Đặt đồng hồ báo thức.
Hình 3:
Đánh dấu công việc quan trọng, cần làm lên trên lịch để dễ theo dõi.
Hình 4:
Ghi chép các công việc cần làm ra giấy và dán vào chỗ dễ thấy, dễ nhận biết.
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
Hướng dẫn:
Kế hoạch tài chính: bản kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp bạn đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống hoặc mục tiêu trong các chiến lược tài chính doanh nghiệp. Nếu không có kế hoạch hợp lí thì sẽ có nhiều kết quả không tốt.
Thảo luận về kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình.
Gợi ý:
- Chi thiết yếu không quá 80%.
- Chi phát sinh:...
- Tiết kiệm: Tối thiểu 7%.
Chi thiết yếu không quá 80%
Chi phí phát sinh 120%
Tiết kiệm tối thiểu 7%
Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp lí và thực hiện.
Chỉ chi tiêu vào những công việc hợp lí, chi tiêu có mục đích và kế hoạch, ghi ra những khoản chi tiêu.
Từng nhóm trao đổi, thảo luận để xác định rõ: Mỗi khoản mục chi tiêu của gia đình ở Hoạt động 1 nên chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm là hợp lí?
a) Căn cứ vào bảng thống kê của mỗi thành viên trong nhóm và những ý kiến thống nhất sau khi thảo luận, mỗi nhóm chọn lấy một bảng thống kê hợp lí nhất.
b) Căn cứ vào bảng thống kê đã được chọn, mỗi học sinh tiến hành lập bảng thống kê các khoản chi tiêu của gia đình trên trong vòng một tuần theo mẫu như ở Bảng 3.
Chi tiêu hợp lí thì nên đặt chi tiêu vào những khoản ưu tiên, cần thiết và có một khoản tiết kiệm:
• Các khoản chi tiêu cho học tập của các con, dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe chiếm khoảng 30%;
• Các nhu cầu thiết yếu nên chiếm khoảng 30%;
• Chi tiêu cho mua sắm cá nhân nên chiếm khoảng 20%;
• Khoản tiết kiệm nên chiếm khoảng 20%.
Từ đó mỗi thành viên trong nhóm và những ý kiến thống nhất sau khi thảo luận.
Sau đó, tiến hành lập bảng thống kê các khoản chi tiêu của gia đình trên trong vòng một tuần theo mẫu như ở Bảng 3.
Thảo luận về các bước lập kế hoạch chi tiêu.
Tham khảo
Bước 1: Mô tả tình hình tài chính hiện tại (số tiền đang có)
Bước 2: Xác định những khoản cần chi tiêu (khoản cần thiết, cố định hàng tháng/tuần; khoản cho học tập; khoản tiết kiệm, dự phòng; khoản cho vui chơi giải trí; khoản chi phát sinh;...
Bước 3: Tính toán việc chi tiêu cụ thể cho từng khoản, căn cứ vào tổng số tiền hiện có
Bước 4: Rà soát, điều chỉnh lại kế hoạch chỉ tiêu để bảo đảm sự hợp lý, tiết kiệm, phù hợp với thu nhập của gia đình
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
+ Phân tích tình hình tài chính hiện tại
+ Đặt ra mục tiêu tài chính cần đạt được
+ Xác định và phân bổ các khoản thu - chi
+ Cân nhắc loại bỏ những chi tiêu không cần thiết
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý
+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:
Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.
+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được
Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.
+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:
Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.
+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:
Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.
Thảo luận để xử lí tình huống:
Tình huống 1: Gia đình Sương đã xây dựng được kế hoạch chi tiêu trog tháng phù hợp với thu nhập của gia đình, trong đó dành 5% cho tiết kiệm và thống nhất cùng thực hiện. Đến giữ tháng, mẹ Sương phát hiện khoản chi cho"ăn uongs" đã vượt so với dự kiến 1 000 000 đồng.
Nếu là Sương, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gai đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
Tình huống 2: Trong kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình, hằng tháng, gia đình Phùng đã giành 7% để tiết kiệm. Sau 20 ngày thực hiện, bố Phùng phát hiện ra khoản chi tiêu không thường xuyên đã vượt quá giới hạn cho phép 2 000 000 đồng nhưng tất cả những khoản chi đó đều cần thiết.
Nếu là Phùng, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gia đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
THAM KHẢO:
Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .
Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.