Quan sát hình 23.3 và 23.4, nêu một số mô ở người và ở thực vật.
Quan sát hình 11.2, mô tả hiện tượng cảm ứng ở thực vật, động vật và con người.
Hình | Mô tả hiện tượng cảm ứng trong hình |
(a) | Khi được chiếu sáng về một phía, ngọn cây có hiện tượng hướng về phía nguồn sáng. |
(b) | Vịt con mới nở đi theo vật di chuyển đầu tiên mà chúng nhìn thấy (trong trường hợp này là con gà). |
(c) | Khi trời nóng, cơ thể người có phản ứng tăng tiết mồ hồi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo mỏng hơn và tìm đến các biện pháp chống nắng khác. Khi trời lạnh, cơ thể người có phản ứng run rẩy, giảm tiết mồ hôi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo dày hơn và tìm đến các biện pháp chống lạnh khác. |
nêu mối quan hệ giữa cơ quan và hệ cơ quan
hãy kể tên một số loại mô ở người và thực vật
1. Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.
2.Cây:mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.
Người: mô biểu bì, mô cơ,..
1. Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.
2.Cây:mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.
Người: mô biểu bì, mô cơ,..
Quan sát hình 23.4, cho biết quá trình trao đổi khí trong quang hợp và hô hấp của thực vật như thế nào theo gợi ý ở bảng 23.1.
Quang hợp: Lấy vào cacbon, thải ra oxi, diễn ra ban ngày
Hô hấp:Lấy vào oxi, thải ra cacbon, diễn ra ban đêm
Đọc thông tin, quan sát hình 23.3 và dựa vào bảng 23.4, hãy:
- Xác định sự phân bố một số nông sản của Nhật Bản trên bản đồ.
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp Nhật Bản.
Tham khảo:
- Phân bố
+ Lúa gạo, phân bố chủ yếu ở: đồng bằng ven biển đảo Hôn-su, ven bờ phía tây các đảo Xi-cô-cư và đảo Kiu-xiu.
+ Củ cải đường, phân bố chủ yếu ở: đảo Hô-cai-đô
+ Cây ăn quả, phân bố chủ yếu ở: phía nam và tây nam các đảo Kiu-xiu, Xi-cô-cư, phía đông bắc đảo Hôn-su, đảo Hô-cai-đô.
+ Chè, phân bố chủ yếu ở: đông nam đảo Hôn-su, đảo Kiu-xiu, đảo Xi-cô-cư.
+ Thuốc lá, phân bố chủ yếu ở: đảo Kiu-xiu.
+ Lúa mì, phân bố chủ yếu ở: phía bắc đảo Hô-cai-đô
+ Dâu tằm, phân bố chủ yếu ở: trung tâm đảo Hôn-su, phần nhỏ ở đảo Kiu-xiu.
+ Bò được nuôi ở hầu khắp cả nước, nhiều nhất là đảo Xi-cô-cư, đảo Hô-cai-đô, đảo Kiu-xiu, đảo Hôn-su.
+ Lợn và gà được nuôi tập trung nhiều nhất ở: đảo Hôn-su.
- Phát triển
- Nông nghiệp:
+ Thu hút 3% lao động, chiếm khoảng 1% GDP, diện tích đất canh tác chiếm 13% diện tích lãnh thổ.
+ Nền nông nghiệp hiện đại hướng vào sản xuất thâm canh, sử dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa ở các khâu của quá trình sản xuất, tạo ra năng xuất và chất lượng sản phẩm cao.
+ Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các trang trại quy mô vừa và nhỏ.
+ Trồng trọt chiếm hơn 63% giá trị sản xuất nông nghiệp và được hiện đại hóa (chủ yếu là lúa gạo, rau và hoa quả).
+ Chăn nuôi khá phát triển (chủ yếu là: gà, bò, lợn,…), chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh, áp dụng công nghệ hiện đại và có sản lượng cao, chất lượng tốt.
- Lâm nghiệp:
+ Diện tích rừng lớn, chiếm 66% diện tích lãnh thổ. Chú trọng bảo vệ rừng, tăng diện tích rừng, rừng trồng chiếm 40% tổng diện tích rừng.
+ Ngành khai thác và chế biến gỗ có sự tăng trưởng nhanh. Sản lượng khai thác gỗ tròn năm 2020 là 30,2 triệu m3.
- Thủy sản:
+ Đánh bắt thủy sản được hiện đại hõa, áp dụng công nghệ kĩ thuật số, trí tuệ nhân tạo. Là một trong những nước có đội tàu đánh cá lớn nhất thế giới, sản lượng đánh bắt hàng năm cao. Đánh bắt xa bờ được chú trọng và chiếm phần lớn sản lượng, là nguồn cung cấp hàng xuất khẩu quan trọng.
+ Nuôi trồng thủy sản được chú trọng phát triển, phân bố rộng rãi.
Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hòa. Giải thích
- Nhận xét:
+ ở đới nóng: có 6 vành đai thực vật: rừng rậm nhiệt đới, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu
+ ở đới lạnh có 5 vành đai thực vật: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu
- Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.
nêu một số mô ở người và ở thực vật và nêu tác dụng của nó
Mô ở người
VD:Mô liên kết: giúp nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Mô cơ:giúp co giãn, tạo nên sự vận động
Mô biểu bì ở da: giúp bao bọc và bảo vệ cơ thể
…
Mô ở thực vật
VD:Mô biểu bì:Bao bọc và bảo vệ rễ, thân và lá
Mô mạch gỗ:Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá
…
Mô cơ: gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Có ba loại mô cơ
:Mô cơ trơn: có hình thoi, nhọn, có 1 nhân, tạo nên thành nội như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái,...
Mô cơ vân (cơ xương): tế bào có nhiều nhân, có vân ngang, bám vào xương.
Mô cơ tim: tạo nên thành tim, tế bào cơ tim cũng có vân giống tế bào cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và cơ thể
Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Vị trí: ở não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
Mô xốp: là mô cấu tạo nên bộ phận sinh dục nam giới,nở to khi có máu
tham khao:
Trong cơ thể người và động vật gồm bốn loại mô chính:
Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết.
Gồm hai loại: vị trí: - biểu bì bao phủ: phủ ngoài da lót trong các cơ quan rỗng: ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, khoang miệng
Cấu tạo: thường có 1 hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống nhau hay khác nhau
- biểu bì tuyến: nằm trong cá tuyến của cơ thể
Chức năng: tiết các chất cần thiết cho cơ thể (tuyến nước bọt, tuyến nội tiết,...) hay bài xuất ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết (tuyến mồ hôi)
Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau.Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (máu và [bạch huyết]
Mô liên kết cơ học (mô [sụn] và xương)
Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng [dinh dưỡng] vừa có chức năng cơ học.
Chức năng: tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ c ác cơ quan hoặc chức năng đệm.
Gồm bốn loại mô chính: mô sợi,mô sụn, mô xương, mô mỡ.
Vị trí: - mô sợi:nằm ở dây chằng
- mô sụn:nằm ở sụn đầu xương
- mô xương: nằm ở xương
- mô mỡ: nằm ở mỡ
Cấu tạo: chủ yếu là phi bào, các tế bào nằm rải rác
*máu thuộc vào mô liên kết
Mô cơ: gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.Có ba loại mô cơ:
Mô cơ trơn: có hình thoi, nhọn, có 1 nhân, tạo nên thành nội qusdm bckJHDSVC.cnkLKNScxzZXcdcasan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái,...
Mô cơ vân (cơ xương): tế bào có nhiều nhân, có vân ngang, bám vào xương.
Mô cơ tim: tạo nên thành tim, tế bào cơ tim cũng có vân giống tế bào cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và cơ thể
Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Vị trí: ở não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
Mô xốp: là mô cấu tạo nên bộ phận sinh dục nam giới,nở to khi có máu
Quan sát Hình 34.3 và cho biết mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên có ở đâu trên cơ thể thực vật.
- Mô phân sinh đỉnh nằm ở chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ.
- Mô phân sinh bên nằm ở thân cây.
Quan sát hình 16.2 và cho biết vị trí, chức năng của các loại mô phân sinh ở thực vật.
Tham khảo!
Loại mô phân sinh | Vị trí | Chức năng |
Mô phân sinh đỉnh | Nằm ở đỉnh chồi ngọn, chồi bên (chồi nách) và đỉnh rễ. | Làm tăng chiều dài của thân và rễ. |
Mô phân sinh bên | Nằm ở phần vỏ và trụ của thân, rễ. | Làm tăng độ dày (đường kính) của thân và rễ. |
Mô phân sinh lóng | Nằm ở vị trí các mắt của thân. | Làm tăng quá trình sinh trưởng chiều dài của lóng. |
Quan sát hình 6.2, nêu tên và mô tả các giai đoạn của quá trình dinh dưỡng ở người.
1 – Lấy thức ăn: Thức ăn được đưa vào miệng.
2 – Tiêu hóa thức ăn: Thức ăn được vận chuyển trong ống tiêu hóa và được tiêu hóa ngoại bào nhờ quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học để tạo nên các chất dinh dưỡng.
3 – Hấp thụ chất dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và mạch bạch huyết. Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non.
4 – Tổng hợp (đồng hóa) các chất: Chất dinh dưỡng được vận chuyển đến tế bào. Tế bào sử dụng những chất dinh dưỡng đó để tổng hợp thành những chất cần thiết cho các hoạt động sống.
5 – Thải chất cặn bã: Những chất không hấp thụ được đi vào ruột già và biến đổi thành phân rồi đào thải ra ngoài qua hậu môn.