Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 22:29

Hoạt tính của enzyme chịu ảnh hưởng của những yếu tố: nồng độ enzyme và cơ chất, độ pH, nhiệt độ, chất điều hòa enzyme

Nếu đồng độ cơ chất không đổi lượng enzyme tăng lên thì hiệu suất của phản ứng cũng tăng nhưng chỉ đạt nhưng chỉ đạt ngưỡng nhất định rồi dừng lại do đã sử dụng tối đa lượng cơ chất

Nếu lượng enzyme không đổi và tăng nồng độ cơ chất thì hiệu suất phản ứng tăng và sẽ đạt ngưỡng do lượng enzyme có trong môi trường đã hoạt động tối đa.

Mỗi loại enzyme thường có khoảng pH phù hợp nhất để hoạt động hiệu quả, ngoài ra khoảng pH này enzyme có thể bị giảm hoạt tính hoặc bất hoạt.

Mỗi loại enzyme chỉ hoạt động hiệu quả trong một khoảng nhiệt độ nhất định, ngoài khoảng nhiệt độ đó, hoạt tính enzyme sẽ giảm, thậm chí mất hoàn toàn

Có những loại phân tử khi liên kết sẽ làm tăng hoạt tính của enzyme được gọi là chất hoạt hóa. Ngược lại, có những phân tử khi liên kết sẽ làm giảm hoặc mất hoạt tính của enzyme gọi là chất ức chế.

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 7 2021 lúc 10:28

Tính đặc hiệu của mã di truyền có ý nghĩa như thế nào ?

Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.

 

Bình luận (2)
hưng XD
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 7:36

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2019 lúc 5:29

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 8:21

+ Miễn dịch không đặc hiệu:

  - Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên.

  - Bao gồm các hàng rào bảo vệ các cơ quan:

   * Da, niêm mạc: ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập.

   * Dịch vị: dịch dạ dày có pH axit phá hủy vi sinh vật mẫn cảm với axit, dịch mật phá hủy lớp vỏ lipit kép của vi sinh vật.

   * Hệ thống lông, lông nhung lót đường hô hấp: cản trở vi sinh vật thâm nhập

   * Đại thực bào, bạch cầu trung tính: bắt tất cả vật thể lạ xâm nhập cơ thể.

+ Miễn dịch đặc hiệu:

 - Là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

 - Gồm 2 loại: miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 1:10

Vì mỗi phân tử thì sẽ có một trung tâm hoạt động khác nhau để kết hợp với cơ chất nhất định, nên khi trung tâm hoạt động bị thay đổi hình dạng không phù hợp với cơ chất thì sẽ làm cho enzym trở nên bất hoạt và không thể thay đổi cơ chất

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:13

Miễn dịch không đặc hiệu mang tính bẩm sinh và không phân biệt bản chất của kháng nguyên. Đó là các hàng rào bảo vệ các cơ quan như da, niêm mạc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập, pH dịch dạ dày giết chết hầu hết vi sinh vật....
Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên và không phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. Miễn dịch đặc hiệu gồm miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 4 2017 lúc 20:18

Miễn dịch không đặc hiệu

* Khái niệm: miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.

* Các hình thức miễn dịch không đặc hiệu:

- Da, niêm mạc chống không cho vi sinh vật xâm nhập.

- Tuyến nhung mao chuyển động đẩy các vi sinh vật ra ngoài.

- Nước mắt rửa trôi vi sinh vật ra khỏi cơ thể.

- Dịch axit của dạ dày phá hủy vi sinh vật mẫn cảm axit, dịch mật phân hủy vỏ ngoài chứa lipit.

- Đại thực bào và bạch cầu trung tính tiêu diệt các vi sinh vật nhờ cơ chế thực bào.

* Đặc điểm:

- Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với các kháng nguyên.

Miễn dịch đặc hiệu

* Khái niệm: miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

* Miễn dịch thể dịch:

- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.

- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.

- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.

* Miễn dịch tế bào:

- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.

- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.

- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 3:14

Đáp án A
Tính đặc hiệu của mã di truyền là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2019 lúc 16:30

Đáp án D

 

Tính đặc hiệu của bộ ba được thể hiện ở đặc điểm một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin  

Bình luận (0)