Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 13:39

(1) - phản ứng

(2) - bên trong 

(3) - cơ thể 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 16:17

- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Nguyễn Thanh Dương
7 tháng 1 2022 lúc 8:11

cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Phuoc HO
18 tháng 12 2016 lúc 10:34

1. máu

2. môi trường trong

3.hệ hô hấp

4. hệ bài tiết

5.môi trường trong

100% đúng đó bạn

Nguyễn Huyền Phương
23 tháng 2 2017 lúc 19:52

Máu , nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể . Bạch huyết có thành pần gần giống máu . chỉ khác là không có hồng cầu . Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết . Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong .

Chúc bạn học tốt !

tuấn nguyễn
27 tháng 10 2018 lúc 11:41

1 . Máu

2 . môi trường trong

3 . hệ bài tiết

4 . hệ hô hấp

5 . Môi trường trong

Bye bye bn nha !!! Chúc bn học thật giỏi !!!

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 12 2016 lúc 18:38

máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong

Nơi này có anh
19 tháng 2 2017 lúc 20:46

Máu,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể.Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp,hệ bài tiết.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.

undefined

Thu Huyền
2 tháng 3 2017 lúc 8:23

máu /môi trường trong/ hệ hô hấp, hệ bài tiết/ môi trường trong

Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 20:52

Giữa những lần phân bào, các tế bào thực hiện hàng loạt quá trình trao đổi chất nội bào nhằm duy trì sự tồn tại cũng như sinh trưởng của mình. Trao đổi chất là các quá trình mà tế bào xử lý hay chế biến các phân tử dinh dưỡng theo cách riêng của nó. Các quá trình trao đổi chất được chia làm 2 nhóm lớn:

1) quá trình dị hóa (catabolism) nhằm phân huỷ các phân tử hữu cơ phức tạp để thu nhận năng lượng (dưới dạng ATP) và lực khử;2) quá trình đồng hóa (anabolism) sử dụng năng lượng và lực khử để xây dựng các phân tử hữu cơ phức tạp, đặc thù và cần thiết.

Một trong các con đường trao đổi chất quan trọng là đường phân (glycolysis), con đường này không cần oxy. Mỗi một phân tử glucose trải qua con đường này sẽ tạo thành 4 phân tử ATP và đây là phương thức thu nhận năng lượng chính của các vi khuẩn kị khí.

Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 10:24

Tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ngay cả khi nồng độ chất đó bên ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào do vận chuyển chủ động 

+ Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.

+ Vận chuyển chủ động thường cần có các “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển.

+ ATP được sử dụng cho các bơm, ví dụ bơm natri-kali khi được gắn một nhóm phôtphat vào prôtêin vận chuyển (máy bơm) làm biến đổi cấu hình của prôtêin khiến nó liên kết được với 3 Na+ ở trong tế bào chất và đẩy chúng ra ngoài tế bào sau đó lại liên kết với 2 K+ ở bên ngoài tế bào và đưa chúng vào trong tế bào.

=> Nhờ có vận chuyển chủ động mà tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ở môi trường ngay cả khi nồng độ chất này thấp hơn so với ở bên trong tế bào.

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 8 2021 lúc 8:49

a. Gọi y là số NST trong mỗi tế bào của cá thể B, ta có phương trình :

              (23 - 1) y = 175 ( NST)

Suy ra số NST trong mỗi tế bào của cá thể B là :

               y = 175 : 7 = 25 ( NST )

Vậy, tế bào có bộ NST là thể ba : 2n + 1

b. Gọi z là số NST trong mỗi tế bào của cá thể C, ta có phương trình :

               23 z = 184 ( NST)

Suy ra số NST trong mỗi tế bào của cá thể C là :

                z = 184 : 8 = 23 ( NST )

Vậy, tế bào có bộ NST là thể một: 2n - 1

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Anh Tú
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
8 tháng 11 2015 lúc 23:37

Tế bào là một hệ mở nên nó luôn phải thu nhận các thông tin lí hóa học từ bên ngoài và phải trả lời được những kích thích của điều kiện ngoại cảnh. Màng sinh chất hay còn gọi màng tế bào có các protein thụ thể có chức năng thu nhận thông tin thay đổi đó giúp cho tế bào đưa ra những đáp ứng thích hợp. 

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
14 tháng 11 2023 lúc 19:54

ai trả lời nhanh đi ạ

Em đang gấp

 

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 11 2023 lúc 19:55

Câu 31: Hoạt động thông tin của con người diễn ra theo các quá trình:

A. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin, trao đổi thông tin

B. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, trao đổi thông tin

C. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, trao đổi thông tin

D. Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, trao đổi thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin

Nguyễn Hà Khanh
14 tháng 11 2023 lúc 19:55

d

TICK HỘ MIK NHÉ