Tập hợp các ước là số chẵn lớn hơn 5 của 100 có ... phần tử
tập hợp các ước là số chẵn lớn hơn 5 của 100 có ..... phần tử
Các ước của 100 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20; 25; 50; 100
Các ước lớn hơn 5 là: 10; 20; 25; 50; 100
Trong các số đó, có 4 số chẵn
Vậy có 4 số chẵn lớn hơn 5 là ước của 100
Ư(100) thuộc{10;20;50;100}
=>Ư(100) gồm có 4 phần tử
k nha
4 phần tử vì : Ư {10;20;50;100}
nên có 4 phần tử
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 100 nhỏ hơn 500 là:
A. 198
B. 199
C. 200
D. 201
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
Tìm số phần tử của các tập hợp sau:
a) A = { x ϵ N | x.2 = 5 }
b) B = { x ϵ N | x + 4 = 9 }
c) C là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 100 .
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`
`x*2 = 5`
`=> x=5 \div 2`
`=> x=2,5`
Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,
`b)`
`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`
`x+4=9`
`=> x=9-4`
`=> x=5`
`=>` phần tử của tập hợp B là 5
Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.
`c)`
`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`
Số phần tử của tập hợp C là:
`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`
Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.
cho tập hợp A các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và không lớn hơn 100
giả sử phần tử của tập hợp A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ 23 của A
A = {4;6;8;........;100}
Phần tử thứ 23 của A là:
23 x 2 - 2 + 4 = 48
Đáp số: 48
Xác định các tập hợp sau bằng cách dùng các kí hiệu chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó.
A= tập hợp các số chẵn lớn hơn 100.
B= tập hợp các số chia hết cho 5 và bé hơn 100.
C= tập hợp các số lẻ.
A={x thuoc N|x chẵn >100}
B={x thuoc N|x chia het cho 5 <100}
C={x thuoc N|x le}
1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:
a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}
b) B = {111; 222; 333;...; 999}
c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.
a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.
1. a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}
b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}
c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}
2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}
3. Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2: A = { x\(\in\) N | x < 10}
4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.
B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.
b. C = { 22; 24; 26}
c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}
1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:
a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}
b) B = {111; 222; 333;...; 999}
c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.
a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.
5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.
sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?
1.A là các số ở trong bảng cửu chương 5 tới 100
B là số tự nhiên cách nhau 111 chữ số tới 999.
C là các dãy số lẻ tới 49
2.A = { 5;50}
Bài 1. Cho tập hợp A là các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và bé hơn hoặc bằng 20.
a) Viết tập hợp A bằng hai cách
b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Tính tổng các phần tử của tập hợp A
\(A=\left\{4;6;8;...;20\right\}\\ A=\left\{x\in N|x⋮2;2< x\le20\right\}\)
A có \(\left(20-4\right):2+1=9\left(phần.tử\right)\)
Tổng các p/tử của A là \(\left(20+4\right)\cdot9:2=108\)