Câu 3. Trong phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hóa là
A. H2O
B. NaOH
C. Na
D. H2
Cho các phản ứng sau:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử?
A đúng.
Vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng
Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau:
a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:
- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag
- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0
- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e
- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2
Cho phản ứng:
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
Hoặc: 2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Chất đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này là
A. Al
B. H2O
C. NaOH
D. cả H2O và NaOH
Câu 1. Thiết lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O
b) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
c) Fe3O4 + CO → Fe + CO2
d) N2 + H2 → NH3
e) Zn + HCl → ZnCl2 + H2
f) H2 + O2 → H2O
g) Al + O2 → Al2O3
h) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
i) Al + HCl → AlCl3 + H2
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất trong phương trình e và i.
Câu 2:
Hãy tìm khối lượng và thể tích ở đktc của những lượng chất sau:
a)0,15 N phân tử O2
b) 1,44 . 1023 phân tử CO2
c) 0,25 mol khí H2
d) 1,5 mol CH4
e) 8,8 gam CO2
GIÚP MIK VỚI Ạ, MIK ĐAG CẦN GẤP.
Câu 1:
\(a,Al_2O_3+6HNO_3\to 2Al(NO_3)_3+3H_2O\\ b,Ca(OH)_2+Na_2CO_3\to CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ c,Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\\ d,N_2+3H_2\xrightarrow{t^o,p,xt}2NH_3\\ e,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ f,2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O\\ g,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ h,2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ i,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(e,\text{Tỉ lệ: }Zn:H_2=1:1;HCl:ZnCl_2=2:1\\ f,\text{Tỉ lệ: }Al:H_2=2:3;HCl:AlCl_3=3:1\)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) 2Na + 2H2O→2NaOH + H2 (2) 2H2O → 2H2 + O2 (3) Fe + H2SO4(loãng) →FeSO4 + H2 (4) Phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Chỉ (2),
B. Chỉ (1),
C. (1) và (4),
D. (1), (2) và (4).
Zn + HCl → ZnCl2 + H2 (1) Na + H2O → NaOH + H2 (2) 2H2O → 2H2 + O2
(3) Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2 (4) Phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm ?
A Chỉ (2)
B Chỉ (1)
C (1) và (4)
D (1) , (2) và (4)
Chúc bạn học tốt
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) 2Na + 2H2O→2NaOH + H2 (2) 2H2O → 2H2 + O2 (3) Fe + H2SO4(loãng) →FeSO4 + H2 (4) Phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Chỉ (2),
B. Chỉ (1),
C. (1) và (4),
D. (1), (2) và (4).
Điều chế hidro trong PTN thường cho các kim loại như Fe, Zn tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng và thu khí hidro bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
b) Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cho các phương trình hóa học sau:
1 ) P b O + H 2 → t ° P b + H 2 O 2 ) 2 C u N O 3 2 → 2 C u O + 4 N O 2 + O 2 3 ) C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a H C O 3 2 4 ) C a O + H 2 O → C a O H 2 5 ) 2 K M n O 4 → t ° K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 6 ) F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u 7 ) 2 N a + 2 H 2 O → N a O H + H 2 8 ) Z n + C l 2 → t ° Z n C l 2
Phản ứng nào là hóa hợp; phân hủy; thế; oxi hóa – khử?
Phản ứng hóa hợp là: 3, 4, 8
Phản ứng phân hủy là: 2, 5.
Phản ứng thế là: 6, 7
Phản ứng oxi hóa – khử là: 1, 2,5, 6, 7, 8
.Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?
• BaO + H2O −> Ba(OH)2.
• BaCl2 + H2SO4 −> BaSO4 + 2HCl.
• 2Na + 2H2O −> 2NaOH + H2.
• Zn + H2SO4 −> ZnSO4 + H2.
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ;
A BaO + H2O → Ba(OH)2
B BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
C 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
D Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Chúc bạn học tốt
Phản ứng nào sau đây là phản ứng trung hòa?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
|
B. HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
|
C. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
|
D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl |
Hãy lập các phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ các chất trong phản ứng?
a/ H2 + O2-->H2O
b/ Fe + O2---> Fe2O3
c/ Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
2:1:2
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
4:3:2
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2:3:1:3