Những câu hỏi liên quan
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 9 2020 lúc 12:18

a) ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác => MN // BC

Tứ giác MNCB có MN // BC nên là hình thang

b) Xét ∆EQN và ∆KQC có:

     ^ENQ = ^KCQ (BN//CK, so le trong)

     QN = QC (gt)

     ^EQN = ^KQC (đối đỉnh)

Do đó ∆EQN = ∆KQC (g.c.g)

=> EN = KC ( hai cạnh tương ứng)                  (1)

∆NBC có Q là trung điểm của NC và QE // BC nên E là trung điểm của BN => EN = BE              (2)

Từ (1) và (2) suy ra KC = BE

Tứ giác EKCB có KC = BE và KC // BE nên là hình bình hành => EK = BC (đpcm)

c) EF = EQ - FQ = 1/2BC - 1/2MN = 1/2BC - 1/4BC = 1/4BC (đpcm)

d) Gọi J là trung điểm của BC 

Ta có EJ là đường trung bình của ∆NBC nên EJ // NC mà FI⊥NC nên FI⊥EJ

Tương tự suy ra EI⊥FJ suy ra I là trực tâm của ∆EFJ => JI⊥EF

Mà dễ thấy EF // BC nên IJ⊥BC

∆BIC có IJ vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Hiếu
28 tháng 9 2020 lúc 18:57

a) Do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN //BC

Tứ giác MNCB có MNBC nên MNCB là hình thang.

b) Xét tứ giác EKCB có EK//BC, BE//CK

=> EKCB là hình bình hành

=> EK = BC (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 15:02

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Minatozaki Sana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 13:34

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

NK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

K là trung điểm của AC

Do đó: NK là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(NK=\dfrac{1}{2}AB\left(1\right)\)

b: Xét ΔABC có

N là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(NM=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

nên \(AB=AC\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 12:32

Bình luận (0)
Dũng Dương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 10:51

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Do đó: DE//BC

hay BDEC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BDEC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nhung Trịnh
Xem chi tiết
ninja(team GP)
19 tháng 9 2020 lúc 8:52

https://hoidap247.com/cau-hoi/27753

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 19:53

a: Xét ΔAMD và ΔCMB có

góc AMD=góc CMB

MA=MC

góc MAD=góc MCB

=>ΔAMD=ΔCMB

b: Xét ΔCEA có BM//AE

nên BM/AE=CM/CA=1/2

=>AE=2BM

c: Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AE//BD

=>ADBE là hbh

=>AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>E,N,D thẳng hàng

Bình luận (0)