Giải thích vì sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzyme thì hoạt tính của enzyme bị giảm, thậm chí là mất hẳn hoạt tính.
Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn?
Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: enzim có cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác. Khi nhiệt độ tăng quá cao prôtêin sẽ bị biến tính, nghĩa là cấu trúc bậc 3 của prôtêin sẽ bị biến đổi làm giảm hoặc mất hoạt tính của enzim.
Câu 2: Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim lại bị giảm thậm chí mất hoàn toàn?
Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác, mà prôtêin là hợp chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng quá cao, prôtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).
Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác, mà prôtêin là hợp chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng quá cao, prôtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).
. Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác, mà prôtêin là hợp chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng quá cao, prôtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).
1,Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu có một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn?
2.Cho ví dụ 1 số bệnh rối loạn chuyển hóa xảy ra ở người?
2.Hội chứng chuyển hóa là những rối loạn về lipid máu, béo bụng, tăng huyết áp, tăng acid uric máu, thừa cân, béo phì, rối loạn dung nạp đường huyết. Hội chứng chuyển hóa làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: tim mạch (tăng huyết áp, bệnh mạch vành…), đái tháo đường, gout…
1. Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: enzim có cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác. Khi nhiệt độ tăng quá cao prôtêin sẽ bị biến tính, nghĩa là cấu trúc bậc 3 của prôtêin sẽ bị biến đổi làm giảm hoặc mất hoạt tính của enzim.
Hội chứng chuyển hóa là những rối loạn về lipid máu, béo bụng, tăng huyết áp, tăng acid uric máu, thừa cân, béo phì, rối loạn dung nạp đường huyết. Hội chứng chuyển hóa làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: tim mạch (tăng huyết áp, bệnh mạch vành…), đái tháo đường, gout…
Hoạt tính của enzim chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ? Tại sao khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn .
HELP ME !!!!!!!!
Hoạt tính của enzim chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ? Tại sao khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của 1 enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn .
HELP ME !!!!!
Để sản xuất các enzyme có thể hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao thì sử dụng nhóm vi sinh vật nào? Vì sao?
- Để sản xuất các enzyme có thể hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao thì cần sử dụng nhóm vi sinh vật ưa nhiệt vì các vi sinh vật ưa nhiệt có thể sống trong điều kiện nhiệt độ cao mà protein của chúng không bị biến tính (bất hoạt) tức là enzyme của chúng hoạt động được trong điều kiện nhiệt độ cao.
- Ví dụ: Các enzyme thuỷ phân tinh bột, lipid của các vi khuẩn ưa kiềm, chịu nhiệt được dùng trong công nghiệp giặt tẩy vì enzyme này có độ bền cao trong môi trường kiềm và nhiệt độ cao của quy trình giặt tẩy.
Cho các phát biểu sau
(1) chức năng của ti thể là cung cấp ATP cho hoạt động sống của tế bào
(2) phân tử protein có thể bị biến tính bởi nhiệt độ cao
(3) điều kiện để vận chuyển thụ động qua màng sinh chất tế bào là có sự chênh lệch nồng độ bên trong và ngoài màng sinh chất
(4) Enzyme của vi khuẩn suối nước nóng hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 35 – 40oC
(5) enzyme có bản chất là protein
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án D
Phát biểu đúng là: (1),(2),(3),(4)(5)
Cho các phát biểu sau
(1) chức năng của ti thể là cung cấp ATP cho hoạt động sống của tế bào
(2) phân tử protein có thể bị biến tính bởi nhiệt độ cao
(3) điều kiện để vận chuyển thụ động qua màng sinh chất tế bào là có sự chênh lệch nồng độ bên trong và ngoài màng sinh chất
(4) Enzyme của vi khuẩn suối nước nóng hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 35 – 40oC
(5) enzyme có bản chất là protein
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án D
Phát biểu đúng là: (1),(2),(3),(4)(5)
a) Vào mùa đông căn phòng mất nhiệt nhanh hay chậm hơn vào mùa hè?
b) Để tăng nhanh quá trình làm lạnh một vật, phải tăng hay giảm nhiệt độ mt bên ngoài? Vì sao?
c)Tại sao con người thấy nóng nực vào mùa hè?
d) Tại sao 1 sao động cơ hoạt động tốt hơn khi nhiệt độ mt ngoài hạ xuống?
A/mùa đôngcanw phòng mất nhiệt chậm hơn màu hè
B/giảm vì nhiệt độ thấp nhiệt năng của vật giảm
C/nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể con người nên con người cảm thấy nóng
/chưa biết nha