Kể tên một số dạng năng lượng tồn tại trong tế bào sinh vật.
Năng lượng trong tế bào thường tồn tại tiềm ẩn và chủ yếu ở dạng
A. quang năng.
B. hóa năng.
C. nhiệt năng.
D. cơ năng.
Năng lượng trong tế bào thường tồn tại tiềm ẩn và chủ yếu ở dạng
A. quang năng.
B. hóa năng.
C. nhiệt năng.
D. cơ năng.
1. Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
2. Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?
3. Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.
4. Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?
(hết rồi nhoa)
Tế bào động vật gồm:màng tế bào,tế bào chất,nhân
Tế bào thực vật gồm:thành tế bào,tế bào chất,nhân,ko bào và lục lạp( in đậm là khác nhau nha)
Nhận biết được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Kể được tên các bào quan trong tế bào thực vật, động vật.
- Nhận biết được chức năng của thành tế bào, nhân và các bào quan của tế bào động vật, tế bào thực vật
- Hiểu được chức năng của nhân tế bào, lưới nội chất, ribôxôm, lizôxôm, bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp, màng sinh chất, khung xương tế bào, chất nền ngoại bào.
- Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào thực vật và tế bào động vật.
- Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp.
- Có nhân và màng nhân bao bọc.
- Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.
- Các bào quan đều có màng bao bọc.
Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là ti thể và lục lạp. + Là những bào quan có màng kép (2 màng).
Trong tế bào động vật có các bào quan gồm: (1)hạch nhân (2) nhân (3) ribosome (4) túi tiết,(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt, (6) bộ máy Golgi, (7) khung xương tế bào, (8) ER trơn, (9) ty thể, (10) không bào, (11) tế bào chất, (12) lysosome, (13) trung thể.
Xét các đặc điểm sau:
(1) Bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.
(2) Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau.
(3) Không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).
(4) Hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.
Thể đột biến dị đa bội có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C.
Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng (1), tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài (2), có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường (4).
→ Có 3 đặc điểm là (1), (2) và (4).
Đặc điểm của virus:
(2.5 Điểm)
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng không sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào.
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng không sống ngoài tế bào và sống kí sinh ngoại bào
Năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào là
A. hóa năng, động năng
B. nhiệt năng, thế năng
C. điện năng, động năng
D. hóa năng
Câu 1. Năng lượng là gì? Có các dạng năng lượng nào? Trong tế bào dạng năng lượng nào là chủ yếu?
Câu 2. Trong tế bào có một hợp chất cao năng, theo em đó là hợp chất nào? Giải thích? Nêu cấu tạo và chức năng của hợp chất đó.
Câu 3. Chuyển hóa vật chất là gì? Quá trình chuyển hóa vật chất luôn phải đi kèm với quá trình nào?
Tham khảo
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
Tham khảo:
câu 3 :
Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất, tế bào thực hiện được các đặc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng và sinh sản. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
Kí hiệu "bộ NST 2n" nói lên :
A. NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma
B. cặp NST tương đồng trong tế bào có 1 NST nhận từ bố , 1 NST nhận từ mẹ
C. NST có khả năng tự nhân đôi
D. NST tồn tại ở dạng kép trong tế bào