Những câu hỏi liên quan
NgocHa
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 1 2023 lúc 21:36

''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 1 2023 lúc 21:43

Đặc trưng của truyện ngụ ngôn:

Truyện ngụ ngôn thường có ngụ ý (tức là truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng mới là mục đích):

Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện. 

- Văn bản trên xoay quanh câu chuyện của 2 loài động vật: con mối lười làm chỉ thích hưởng thụ còn con kiến chăm chỉ xây dựng tổ ấm và hạnh phúc của mình.

Nghĩa bóng: là ý sâu kín được gửi gắm trong câu chuyện được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống.

=> Qua câu chuyện, "con mối và con kiến" để phê phán những kẻ ham ăn biếng làm, chỉ biết "há miệng chờ sung" sẽ không bao giờ có được kết quả như ý. Đồng thời khuyến khích mỗi chúng ta nên rèn cho mình sự chăm chỉ, tích tiểu thành đại chắc chắn sẽ gặt được trái ngọt xứng đáng.

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
27 tháng 1 2023 lúc 21:36

Câu hỏi này có bạn đăng rồi nhé bạn có thể tham khảo phần tl ở câu hỏi này : https://hoc24.vn/cau-hoi/can-cu-vao-dac-trung-cua-truyen-ngu-ngon-em-hay-chia-se-nhung-hieu-biet-khai-quat-lien-quan-den-van-ban-con-moi-va-con-kien-theo-dac-trung-the-loa.7521548449289

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
27 tháng 1 2023 lúc 20:25

Hiểu biểt của em về con mối trong văn bản:

- Lười lao động, sống có hại, nguy hiểm.

- Thích bới móc, săm soi những con người tốt đẹp.

Hiểu biết của em về con kiến trong văn bản:

- Siêng năng, cần cù biết lao động.

- Có kiến thức uyên bác dự kiến trước tương lai của con mối.

Bình luận (1)
Hàng Tô Kiều Trang
27 tháng 1 2023 lúc 20:18

Nếu được lần sau bạn đăng văn bản lên luôn nhé.

Bình luận (2)
Lâm Hoàng
27 tháng 1 2023 lúc 20:24

giúp mik với ạ=(khocroi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2017 lúc 6:06

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

Bình luận (0)
Dân fgh
Xem chi tiết
huy giang nguyễn trần
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 1:04

Tham khảo

Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao động quốc tế ILO)

Nhóm nghề ngôn ngữ.Nhóm nghề phân tích - logic.Nhóm nghề hình học - màu sắc - thiết kế.Nhóm nghề làm việc với con người .Nhóm nghề thể chất - cơ khí.

Phân loại nhóm nghề dựa trên đặc điểm, tính chất công việc (theo lí thuyết về nghề nghiệp của John Lewis Holland)

Kĩ thuật.Nghiên cứu.Nghệ thuật.Xã hội.Quản lí.Nghiệp vụ.
Bình luận (0)