Hãy cho biết loại liên kết trong phân tử nước và trong muối ăn.
So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nước và từ muối.
a) Cách thứ nhất:
– Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,…
– Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn
b) Cách thứ hai:
– Nước là hợp chất các nguyên tố hi-đrô và ô xi, có công thức là H2O.
– Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học.
Cách giải thích thứ nhất: dừng ở việc nêu đặc tính bên ngoài của sự vật, cách giải thích trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính
Cách giải thích thứ hai: thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải tìm ra thông qua nghiên cứu khoa học
→ Cách giải thích thứ hai đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn mới hiểu thấu đáo được
Hãy cho biết loại liên kết trong tinh thể phân tử.
Các phân tử trong tinh thể phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN HÃY CHO BIẾT LOẠI LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ SAU BR2,PH3,MgF2,H2S,CH4,NaCl
GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ ĐÓ
Có các chất sau: thạch anh, nước đá, iot, băng phiến, sắt, than chì, tuyết cacbonic, kim cương,
muối ăn. Hãy cho biết và giải thích:
a) Liên kết trong mạng tinh thể các chất này thuộc loại nào?
b) Chất nào dẫn điện ở trạng thái rắn?
c) Chất nào chỉ dẫn điện khi nóng chảy hay khi tan trong nước?
d) Chất nào dễ bay hơi ngay trong điều kiện thường?
Có các chất sau: thạch anh, nước đá, iot, băng phiến, sắt, than chì, tuyết cacbonic, kim cương
muối ăn. Hãy cho biết và giải thích:
a) Liên kết trong mạng tinh thể các chất này thuộc loại nào?
thạch anh,băng phiến,tuyết,kim cương
b) Chất nào dẫn điện ở trạng thái rắn?
thạch anh, iot, sắt , kim cương
a)
Tinh thể nguyên tử : kim cương, silic.
Tinh thể phân tử : iot, băng phiến, nước đá
b) sắt, than chì ,
c) muối
d) iot, nước đá,
Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
1.Axit sunfuric, biết phân tử có 2H,1S 4O liên kết với nhau
2.Muối ăn,biết phân tử có 1Na, 1Cl liên kết với nhau.
3. Sắt (II)photphat, biết phân tử gồm 3Fe, 2 nhóm PO4 liên kết với nhau.
Câu 2:Lập công thức hóa học (khi biết hóa trị )của các chất sau :
a.S(VI) và O(II)
b.Na(I) và nhóm SO4 (II)
Câu 3: Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxi và nặng gấp hơn phân tử khối khí Hi đro là 40 lần .
a. Tính phân tử khối của A
b. Tính nguyên tử khối của X , cho biết tên , kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
c.Viết công thức hóa học của A
Câu 1:
\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)
Câu 2:
\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)
Câu 3:
\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Do đó X là lưu huỳnh (S)
\(c,SO_3\)
Câu 1.
1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)
2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)
Câu 2.
a) \(SO_3\) b) \(Na_2SO_4\)
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
\(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)
Câu 1.
1) H2SO4H2SO4⇒2+32+4⋅16=98(đvC)⇒2+32+4⋅16=98(đvC)
2) NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)
3) Fe3(PO4)2Fe3(PO4)2⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)
Câu 2.
a) SO3SO3 b) Na2SO4
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: XO3 có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
⇒⇒Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
⇒MX+3MO=80⇒MX+3MO=80 ⇒MX=80−3⋅16=32⇒MX=80−3⋅16=32
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là SO3
Dựa theo độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử: H2S, CH4, K2O, F2O, NaBr.
- H2S: \(\Delta \chi \)= $\chi (S) - \chi (H)$= 2,58 - 2,20 = 0,38
⟹ Liên kết cộng hóa trị không cực.
- CH4: \(\Delta \chi \)= $\chi (C) - \chi (H)$= 2,55 - 2,20 = 0,35
⟹ Liên kết cộng hóa trị không cực.
- K2O: \(\Delta \chi \)= $\chi (O) - \chi (K)$= 3,44 - 0,82 = 2,62
⟹ Liên kết ion.
- F2O: \(\Delta \chi \)= $\chi (F) - \chi (O)$= 3,98 - 3,44 = 0,54
⟹ Liên kết cộng hóa trị có cực.
- NaBr: \(\Delta \chi \)= $\chi (Br) - \chi (Na)$= 2,96 - 0,93 = 2,03
⟹ Liên kết ion.
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy: - Giải thích sự hình thành liên kết - Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình) - Cho biết loại liên kết được hình thành. - Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết. - Cho biết từ tính của phân tử.
bạn nên chụp rồi lưu ảnh thì nó mới hiện lên dc
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy:
- Giải thích sự hình thành liên kết
- Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình)
- Cho biết loại liên kết được hình thành.
- Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết.
- Cho biết từ tính của phân tử.
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy:
- Giải thích sự hình thành liên kết
- Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình)
- Cho biết loại liên kết được hình thành.
- Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết.
- Cho biết từ tính của phân tử.