Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 11:43

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 21:14

a)

Giản đồ vectơ các lực tác dụng lên thùng hàng:

b)

Ta có:

\({P_x} = P.\sin \alpha  = 500.\sin {30^0} = 250N\)

\({P_y} = P.\cos \alpha  = 500.\cos {30^0} = 500.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 250\sqrt 3 N\)

c)

Lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc vì nó cân bằng với thành phần \(\overrightarrow {{P_y}} \) của trọng lực.

d)

Chiếu các lực tác dụng lên trục Ox ta được:

\({F_k} - {F_{ms}} = ma \Leftrightarrow {F_k} - \mu N = ma\)                    (1)

Chiếu các lực tác dụng lên trục Oy ta được:

\(N - P.\cos \alpha  = 0 \Leftrightarrow N = P.\cos \alpha  = 250\sqrt 3 N\)                (2)

Thay vào  (1) ta được:

\(250 - \mu .250\sqrt 3  = \frac{{500}}{{10}}.2,00\)

\( \Leftrightarrow \mu  = \frac{{150}}{{250\sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{5} \approx 0,346\)

Vậy hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng là 0,346.

Buddy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 3:40

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng:  Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:

Anh Đức
Xem chi tiết
Bellion
25 tháng 12 2020 lúc 21:40

phần b thiếu đề ; làm hộ phần a nhé :

Áp suất do nước tác dụng lên đáy thùng là :

p=d.h=10000.1,5=15000 (Pa)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
2 tháng 1 2022 lúc 0:24

Diện tích tiếp xúc của thùng gỗ:

S = (0,2)2 = 0,04 (m2)

Trọng lượng thùng gỗ là:

P = F = p.S = 4200.0,04 = 168 (N)

Mai Phuơng Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 10 2023 lúc 20:34

a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:

\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)

b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:

\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)

c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:

\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)

d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:

\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)

Quãng đường tối đa thùng trượt được:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết