Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Gia Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thuận
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 1 2022 lúc 4:54

Nếu b lm r thì mình khỏi trình bày nhe

a, lực :500N

b, công suất t/b: 12500W

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

Anh Thư Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Kieu Anh
18 tháng 12 2023 lúc 11:01

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Trọng lượng của xe là:

`P = m.g = 1000.10 = 10000 (N)`

Độ lớn lực cản tác dụng lên xe là:

`F_c = 0,08P = 0,08 . 10000 = 800 (N)`

Định luật II Newton: `vec{P} + vec{N} + vec{F} + vec{F_c} = m.vec{a}` (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: `F - F_c = m.a`

`<=> 1000a = 1400 - 800 = 600`

Gia tốc của ô tô là:

`a = 600/1000 = 0,6 (m//s^2)`

Quãng đường ô tô đi được trong 4 giây đầu là:

`s_4 = 1/2 at_4^2 = 1/2 . 0,6 . 4^2 = 4,8 (m)`

Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây đầu là:

`s_3 = 1/2 at_3^2 = 1/2 . 0,6 . 3^2 = 2,7 (m)`

Quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 4 là:

`\Deltas_4 = s_4 - s_4 = 4,8 - 2,7 = 2,1 (m)`.

sathe thach
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 4 2022 lúc 21:40

Thiếu gia tốc thì phải

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 4 2022 lúc 10:13

Tại vị trí đỉnh cầu, vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực N.

\(v=36\)km/h=10m/s

Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{10^2}{50}=2\)m/s2

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(\Rightarrow P-N=m\cdot a_{ht}\Rightarrow N'=N=P-m\cdot a_{ht}\)

\(\Rightarrow N'=10m-m\cdot a_{ht}=10\cdot2000-2000\cdot2=16000N\)

Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 4 2022 lúc 9:28

r sao tính ta?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2019 lúc 13:33

C

Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực đẩy xe chuyển động chính là lực ma sát nghỉ.