Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:28

Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.

- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.

- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.

- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.

- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.

- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.

- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.

- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.

- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.

- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.

- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 10:46

Biển báo cảnh báo:

 Công dụng của trang thiết bị bảo hộ:

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:24

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:36

Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý:

- Trước khi muốn sử dụng thiết bị đo thì phải ước lượng để chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp.

- Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn

- Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn

- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)

- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện

Trình bày cách sử dụng an toàn điện:

- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.

- Lựa chọn thiết bị đóng cát điện phù hợp.

- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.

- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình

- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm ...

Lê Thị Thảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 13:08

Hoá chất cần chọn: CuO, HCl, Zn

- Cho Zn tác dụng với HCl: Zn tan dần trong HCl sinh ra chất khí ko màu, mùi, và đưa ngọn lửa đèn cồn lại gần thì thấy cháy có màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

- Dẫn H2 qua CuO nung nóng: chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh thành ống thí nghiệm có bám nước, điều đó CM H2 có tính khử oxi trong các h/c oxit kim loại

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Nguyen Dieu Thao Ly
Xem chi tiết
Nya arigatou~
13 tháng 9 2016 lúc 19:55
 

400. That’s an error.

Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.

nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 20:54

1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :

+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật

+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như kim ; chữ viết

+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu


2
Mô hình, mẫu vật thật:

+ Tranh ảnh: Giups mình hình dung , quan sát

+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật

+


3
Dụng cụ thí nghiệm :

+Ống nghiệm : Để đựng dung dịch trong thí nghiệm

+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn hơn

+ đèn cồn và gía đun : Làm những thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu




nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 21:02

2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

Dụng cụ dễ vỡ Dụng cụ dễ cháy nổ Những hóa chất độc hại
Bình chứa Bóng đèn Lưu huỳnh
Kính núp Cồn Thủy ngân



3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

9 quy tắc cần thiết :

(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên

(2) Đọc kỹ lí thuyết trước khi làm thí nghiệm

(3) Trang phục gọn gàng

(4) Trước và sau khi thí nghiệm phải dọn sạch bàn

(5) Không nếm thử hóa chất , không ăn uống trong phòng thí nghiệm

(6) Không nhìn trực tiếp vào ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người

(7) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên

(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt, tay và các dụng cụ thí nghiệm

(9) Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Nguyễn Trang Quỳnh Anh
Xem chi tiết

NỘI DUNG BÀI VIẾT BAO GỒM:

1. Cốc đốt thủy tinh

2. Bình tam giác

3. Bình cầu

3.1 Kẹp bình cầu

3.2 Co nối

3.3 Bếp đun bình cầu

4. Ống nghiệm thủy tinh

4.1 Nút đậy cao su, silicon

4.2 Giá ống nghiệm

5. Phễu

5.1 Phễu thủy tinh

5.1.1 Giá để phễu

5.1.2 Giấy lọc xếp sẵn

5.2 Phễu sứ

5.2.1 Giấy lọc

5.2.2 Nút cao su

1. Cốc đốt thủy tinh

Cốc đốt

Cốc đốt thủy tinh à dụng cụ thí nghiệm phổ biến có mặt hầu hết trong phòng thí nghiệm của các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện hay trường đại học. Cốc đốt thủy tinh được cấu thành từ nhiều loại thủy tinh khác nhau và có nhiều mục đích sử dụng như đựng dung dịch, pha chế chất lỏng và nung nóng hóa chất.

Thành miệng cốc có mỏ hướng ra ngoài giúp thao tác đổ dung dịch được dễ dàng hơn, ngoài ra thân cốc đốt còn có chia vạch giúp cho người sử dụng đong chia thể tích dung dịch cần sử dụng trong quá trình thí nghiệm và dễ dàng xác định được dung tích trong cốc tại thời điểm sử dụng.

Tuy nhiên độ chính xác trong đo lường dung tích của cốc đốt thủy tinh không cao so với những sản phẩm chuyên dụng dùng trong đo lường như ống đong, bình định mức, burette, etc.

Do vành miệng cốc rộng và có mỏ rót nên cốc đốt thủy tinh thường không có nắp/nút đậy.

>> Xem thử một số sản phẩm cốc đốt 

📖 Câu hỏi thường gặp:

Q: Cốc đốt thủy tinh có các dung tích nào?

💬 Cốc đốt thủy tinh có nhiều kích cỡ đa dạng từ 5ml đến 10L

Q:  Có bao nhiêu loại cốc đốt thủy tinh?

💬 Cốc đốt thủy tinh có hai loại thông dụng là cốc đốt thấp thành và cốc đốt cao thành.

Q: Cốc đốt thủy tinh có các xuất xứ ở đâu?

💬 Hiện nay trên thị trường, Cốc đốt thủy tinh có nhiều xuất xứ như Trung Quốc, Đức, Mỹ, Nhật. Cốc đốt thủy tinh được bán rộng rãi thường là cốc đốt Trung Quốc.

Q: Điểm khác nhau giữa cốc đốt thủy tinh sản xuất tại Trung Quốc và cốc đốt thủy tinh sản xuất tại Đức?

💬 Loại cốc đốt thủy tinh sản xuất tại Trung Quốc là sản phẩm phổ thông và được bán rộng rãi trên thị trường. Về mẫu mã sản phẩm, cốc đốt thủy tinh Trung Quốc thường được in nhiều nhãn hiệu khác nhau tùy thuộc vào nguồn hàng sản xuất.

Cốc đốt thủy tinh sản xuất tại Đức thường có thương hiệu rõ ràng (một số sản phẩm có xuất xứ được in thân trên cốc), sản phẩm được làm bằng thủy tinh cao cấp, sáng và trong suốt, thành mỏng chịu nhiệt tốt, vạch chia có tính chính xác, giá thành thường cao hơn nhiều so với cốc đốt Trung Quốc.

Q: Làm sao để bảo quản cốc đốt thủy tinh đúng cách?

💬 Rửa sạch và vệ sinh sạch sẽ cốc đốt thủy tinh sau khi dùng. Lau khô và bảo quản nơi khô ráo để tránh ẩm mốc làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sử dụng.

2. Bình tam giác

Bình tam giác

Bình tam giác hay còn được gọi là bình nón. Là dụng cụ thí nghiệm vô cùng thông dụng trong phòng thí nghiệm, với thiết kế cổ hẹp và rộng dần xuống phần đáy việc sử dụng bình tam giác sẽ giúp cho việc pha hóa chất dễ dàng hơn.Bình tam giác cấu tạo với vòng miệng kín nên có thể sử dụng nút đậy bằng cao su, silicone (đối với bình cổ trơn) hoặc nút đậy thủy tinh (đối với bình cổ nhám). Ngoài ra, sản phẩm còn có thể gắn cố định vào giá đỡ để đun nóng dung dịch.

Bình tam giác cũng có vạch chia dung tích như cốc đốt tuy nhiên vạch chia cũng chỉ mang tính chất tương đối không dùng trong việc đo lường chính xác.

Khuyến cáo: không nên đun khi đậy nắp vì việc này dễ dẫn đến nổ bình do áp lực bị dồn nén bên trong.

>> Xem thử một số sản phẩm bình tam giác

📖 Câu hỏi thường gặp:

Q: Có bao nhiêu loại bình tam giác?

💬 Bình tam giác thông dụng có hai loại là bình tam giác cổ rộng và bình tam giác cổ hẹp.

3. Bình cầu

Bình cầu

Bình cầu còn được biết đến là bình thủy tinh chuyên dành để đun hoá chất. Thông thường sản phẩm có đáy tròn hoặc bằng và cổ dài. Bình cầu được sử dụng như một loại dụng cụ thí nghiệm dùng để dựng hóa chất dạng lỏng với mục đích để lắc và đun. Bình cầu đi kèm với nút đậy bằng thủy tinh (đối với bình cầu cổ nhám) hoặc cao su, silicone (đối với bình cầu cổ trơn).

Ngoài ra, bình cầu còn có các loại phù hợp với nhiều mục đích sử dụng cũng như yêu cầu của thí nghiệm như bình cầu hai cổ, bình cầu ba cổ, etc. Cổ bình cầu thường được làm nhám và có nhiều kích thước cổ khác nhau.

>> Xem thử một số sản phẩm bình cầu

📖 Câu hỏi thường gặp:

Q: Phụ kiện bình cầu bao gồm những sản phẩm nào?

💬 Phụ kiện bình cầu rất đa dạng và biến tấu nhiều mẫu mã nhằm mục đích hỗ trợ người sử dụng trong quá trình thao tác với bình cầu. Một số sản phẩm tiêu biểu có thể kể đến như:

3.1 Kẹp bình cầu:

dụng cụ dùng để cố định bình cầu trên chân giá thí nghiệm

Vòng nối cổ bình cầu: dùng để cố định cổ bình cầu và giữ chắc sản phẩm khi kết hợp bình cầu với những dụng cụ thí nghiệm khác (ví dụ: sinh hàn)

3.2 Co nối:

là dụng cụ hỗ trợ, dùng để gắn vào cổ bình cầu, tách nhánh sản phẩm và nối thêm với những dụng cụ thí nghiệm khác.

3.3 Bếp đun bình cầu:

Có nhiều dung tích phù hợp với từng kích thước bình cầu. Sản phẩm được khuyến nghị sử dụng khi đun nóng bình cầu vì sẽ làm dung dịch trong bình cầu nóng đều từ đó cho ra kết quả thí nghiệm chính xác hơn.

Khuyến cáo: không nên đun khi đậy nắp vì việc này dễ dẫn đến nổ bình do áp lực bị dồn nén bên trong

4. Ống nghiệm thủy tinh

Ống nghiệm thủy tinh


Ống nghiệm thủy tinh thường được sử dụng để đựng dung dịch với dung tích nhỏ hoặc các mẫu hóa chất thí nghiệm. Ống nghiệm thủy tinh được ứng dụng dùng trong:

✔️ So sánh kết quả giữa những phản ứng hóa học.

✔️ Nuôi cấy vi sinh vật

✔️ Thử các tính chất của mẫu vật trong phòng thí nghiệm hoặc quy trình kiểm tra chất lượng

Khuyến cáo: không được đun hoặc làm nóng ống nghiệm.

Ống nghiệm dùng để đốt khác với những loại ống nghiệm thông thường dùng để nuôi cấy vi sinh. Ống nghiệm thủy tinh có để đốt phải được sản xuất bằng thủy tinh cao cấp, chịu nhiệt và có độ bền cao tránh rủi ro bể vỡ trong quá trình sử dụng ảnh hưởng đến sự an toàn của người dùng.

Hiện nay trên thị trường các loại ống nghiệm thủy tinh có chất lượng cao thường có xuất xứ từ Đức, Ý. Tuy giá thành cao hơn loại ống nghiệm thủy tinh thông thường nhưng lại đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

📖 Câu hỏi thường gặp:

Q: Phụ kiện ống nghiệm thủy tinh bao gồm những sản phẩm nào?

4.1 Nút đậy cao su, silicon:

Ống nghiệm thủy tinh thông thường có thể dùng với nút dậy bằng cao su hoặc silicon. Đối với một số loại ống nghiệm có miệng roan thì sẽ có nút vặn bằng nhựa.

4.2 Giá để ống nghiệm:

Tùy vào kích thước ống nghiệm mà người sử dụng lựa chọn loại giá ống nghiệm phù hợp. Giá ống nghiệm giúp bảo quản ống nghiệm thủy tinh tốt hơn như hạn chế được mẻ vỡ, phơi khô ống nghiệm sau khi sử dụng, etc.

5. Phễu

Phễu

Phễu thí nghiệm tương đối giống phễu thông thường bao gồm miệng và ống phễu. Thiết kế đặc biệt dành cho phòng lab với vật liệu là sứ, nhựa hoặc thủy tinh. Bên cạnh đó, ống phễu có thể dài ngắn tùy thuộc vào mục đích sử dụng.

5.1 Phễu thủy tinh

Dùng trong thí nghiệm có nhiều kích thước khác nhau phụ thuộc vào yếu tố cần sử dụng của người dùng như dung lượng hóa chất và tốc độ chảy của dung dịch.

>> Xem thử một số sản phẩm phễu 

📖 Câu hỏi thường gặp:

Q: Phụ kiện phễu thủy tinh bao gồm những sản phẩm nào?

5.1.1 Giá để phễu:

Được ứng dụng để gác phễu thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm, giúp bảo quản phễu được tốt hơn, trách nứt mẻ ống phễu trong quá trình bảo quản. Giá để phễu còn giúp phơi khô phễu sau khi sử dụng.

5.1.2 Giấy lọc xếp sẵn:

Dùng để lọc dung dịch.

5.2 Phễu sứ

Phễu sứ thường có thiết kế tương đối khác với phễu thủy tinh hoặc phễu nhựa thông thường, với phần lòng phễu rộng, hình trụ đế bằng và có lỗ lọc ở phần đế phễu. Thường được dùng để lọc dung dịch, dung môi, etc. với kích thước lỗ lọc khác nhau tùy nhu cầu người sử dụng.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
5 tháng 7 2017 lúc 3:38

Mỗi loại dụng cụ, thiết bị được cấu tạo bởi những chất liệu khác nhau, có độ bền khác nhau, nên cách sử dụng và bảo quản cũng khác nhau. Như đồ bằng gỗ muốn bảo quản tốt và lâu dài thì phải có cách vệ sinh khác hơn so với đồ kim loại.

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 9 2016 lúc 16:41

 2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính  lúp,...

+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...

+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc

3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm 

+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép 

+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo

+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)

+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất

+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm

+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm

......

tran van bang
5 tháng 9 2016 lúc 20:33

mình cung ko biết 

hình như bạn học lơp 7 ak

Mở đầu

Cầm Thái Linh
14 tháng 9 2016 lúc 11:19

chưa học đến á :)))gianroi