Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 12 2023 lúc 12:19

Nếu chỉ tồn tại quan hệ đối kháng, sự cân bằng trong đời sống của các loài trong 1 quần xã lập tức bị phá vỡ. Ngược lại, nếu quan hệ hỗ trợ luôn cùng tồn tại bên cạnh quan hệ đối kháng thì mọi thứ đạt tới sự cân bằng và vạn vật đều có cơ hội sống (chính câu chuyện giữa hai cha con Mu-pha-sa và Xim-ba được nhắc ở đầu văn bản nói rõ điều này).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Em xem tham khảo!

- Một số mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài: Cỏ là thức ăn của các loài động vật như thỏ, chuột và châu chấu. Thỏ là thức ăn của cáo, đại bàng; chuột là thức ăn của cáo, cú và đại bàng; châu chấu là thức ăn cho ếch và chim,…

- Loài sinh vật có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài trong quần xã là loài cỏ. Vì nếu số lượng cá thể của loài cỏ suy giảm, số lượng các loài sử dụng cỏ làm thức ăn như thỏ, chuột và châu chấu cũng sẽ giảm, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng của các sinh vật các ở mắt xích phía trên => Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn bị phá vỡ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2017 lúc 3:30

- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.

- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2017 lúc 14:35

Đáp án D

Phát biểu không chính xác là D

Sai từ luân phiên

Đi từ chân núi lên đỉnh núi thì các thực  vật phân bố theo thứ tự từ loài thực vật lá rộng thường xanh→ thực vật lá rộng rụng theo mùa → thực vật lá kim

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2017 lúc 14:02

Đáp án D

Mối quan hệ hỗ trợ gồm: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Mối quan hệ đối kháng gồm: cạnh tranh, ức chế - cảm nhiễm, kí sinh, động vật ăn thịt và con mồi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 11:13

Đáp án D

Mối quan hệ hỗ trợ gồm: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Mối quan hệ đối kháng gồm: cạnh tranh, ức chế - cảm nhiễm, kí sinh, động vật ăn thịt và con mồi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 10:50

Đáp án D

Mối quan hệ hỗ trợ gồm: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Mối quan hệ đối kháng gồm: cạnh tranh, ức chế - cảm nhiễm, kí sinh, động vật ăn thịt và con mồi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2018 lúc 16:10

- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:

   + Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…

   + Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…

- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…

- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.

- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.

- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2018 lúc 16:30

Đáp án D

A, B, C đều thuộc về mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

- Quan hệ giữa sáo với trâu, bò là quan hệ hợp tác.

- Quan hệ giữa phong lan và cây gỗ là quan hệ hội sinh.

- Quan hệ giữa trùng roi với mối là quan hệ cộng sinh.

Quan hệ giữa cây tầm gửi và cây gỗ là mối quan hệ kí sinh, thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã.

Bình luận (0)