Những câu hỏi liên quan
Ngần Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Châm Anh
12 tháng 3 2017 lúc 20:09

vuông

k cho mj nha

Bình luận (0)
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Bình luận (0)
Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Bình luận (2)
Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 9:38

Gọi độ dài cạnh AB là x (x>0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

  8 − 1 < x < 8 + 1 ⇔ 7 < x < 9 Vì x là số nguyên nên x = 8. Vậy độ dài cạnh AB = 8cm 

Tam giác ABC có AB = AC = 8cm nên tam giác ABC cân tại A.

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2018 lúc 3:49

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
20 tháng 3 2022 lúc 14:53

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm

 

 

 

Bình luận (0)
10. nguyentienduc.12a14
Xem chi tiết
10. nguyentienduc.12a14
13 tháng 5 2022 lúc 20:58

HELP ME MAI MÌNH THI RỒI

Bình luận (0)
Lysr
13 tháng 5 2022 lúc 21:07

a. Ta có AC = \(\dfrac{2}{5}\)AB

=> AC = 15 .\(\dfrac{2}{5}\)= 6cm

Xét tam giác ABC theo bất đẳng thức tam giác ta có ;

AB - AC < BC < AB + AC

=> 15 - 6 < BC < 15 + 6

=> 9 < BC < 21(1)

Ta lại có BC chia hết cho 3,5 => BC là bội của 3,5 (2)

Từ (1) và (2) ta được BC = 14 cm

b. Tam giác ABC là tam giác nhọn

 

Bình luận (0)
Vưu Nguyễn Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 14:00

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Hong Truong Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 19:57

Xét ΔABC có 

AC-AB<BC<AB+AC

\(\Leftrightarrow7-3< BC< 7+3\)

\(\Leftrightarrow4< BC< 10\)

\(\Leftrightarrow BC\in\left\{5;7\right\}\)

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

Ta có: AC + AB > BC > AC - AB(bất đẳng thức tam giác)

         =>7 + 3 > BC > 7 - 3

            10 > BC > 4

Mà độ dài BC là số nguyên tố nên BC\(\in\)(5,7)

Với BC =5 thì \(\Delta ABC\) là tam giác thường

Với BC =7 thì \(\Delta ABC\)  là tam giác cân

 

Bình luận (0)
Alan Becker
17 tháng 7 2021 lúc 20:07

Giải:

Xét ΔABC có:

AC-AB<BC<AB+AC

+7 − 3 < BC < 7 + 3 ⇔ 7 − 3 < BC < 7+3

+4 < BC < 10 ⇔ 4 < BC < 10

+BC ∈ {5;7}

Bình luận (0)
Võ Trang Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Hàn Huyên
26 tháng 3 2016 lúc 14:45

k mình đi please

please nha nha nha

Bình luận (0)
Võ Trang Nhung
26 tháng 3 2016 lúc 14:31

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Bình luận (0)
Quang Trường
12 tháng 3 2018 lúc 21:18

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC+BC<AB<AC—BC

Mà Ac=7cm BC=1cm 

=> 8<AB<6(1)

Mà AB là một số nguyên(2)

Từ (1) và (2) =>AB=7cm

Vậy tam giác ABC là tam giác cân vì AB=AC=7cm

Bình luận (0)
10. nguyentienduc.12a14
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 8:36

AC=2/5AB=6(cm)

Xét ΔABC có AB-AC<BC<AB+AC

=>15-6<BC<15+6

=>9<BC<21

mà BC chia hết cho 3,5

nên BC=15(cm)

=>BC=AB

=>ΔABC cân tại B

Bình luận (1)