Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ẩn danh
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 11 2021 lúc 21:54

a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày

 

Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 21:55

Tham khảo

a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là: áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người.

b)

Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có lượng tiêu thụ nhựa trong cuộc sống hằng ngày cao hàng đầu thế giới. 

Báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết vào năm 2015, Việt Nam đã sản xuất và tiêu thụ đến 5 triệu tấn nhựa. Con số tiêu thụ này đã tăng rất mạnh trong giai đoạn 1990 – 2018, nếu như năm 1990, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 3,8 kg nhựa/năm thì đến năm 2018 con số này đã lên đến 41,3 kg nhựa/năm. 

c)- Nói KHÔNG với túi nilon

- Hãy dùng chai nước của mình

- Không dùng ống hút nhựa

Không dùng thìa, dĩa, bát, đĩa bằng nhựa

- Hãy lựa chọn thông minh hơn tại gia đình

Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 21:57

Tham khảo

Nhựa là thuật ngữ phổ biến chung cho các loại vật liệu rắn vô định hình tổng hợp hoặc bán tổng hợp thích hợp cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp. Nhựa thường  các polyme có trọng lượng phân tử cao và có thể chứa các chất khác để cải thiện hiệu năng và / hoặc giảm chi phí.

b Những vật liệu này được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa, và đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư

c

Luôn mang theo túi có thể tái sử dụng. ...Hạn chế các loại hộp nhựa. ...Mang theo 'bộ dụng cụ' ...Mua với số lượng lớn. ...Mua đồ cũ ...Tái sử dụng và tái chế nhựa. ...Mặc quần áo làm từ chất liệu thiên nhiên. ...Tự làm các sản phẩm vệ sinh.
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Phan Thu Hương
28 tháng 2 2023 lúc 18:42

a,Lợi ích của tái chế và tái sử dụng:

- Giảm lượng rác thải tại các bãi rác: Việc tái chế rác thải và tái sử dụng giúp giảm lượng rác thải tại các bãi tập rác và hạn chế được lượng thải các độc tố ra ngoài môi trường.

- Giảm ô nhiễm môi trường: Khi các lượng rác thải được tái chế thì sẽ ít bị đốt hoặc chôn lấp, nên tránh được ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.

- Giảm tiêu thụ năng lượng: Việc sử dụng rác thải hay phế liệu để tái chế lại thành sản phẩm mới. Sẽ tốn ít năng lượng hơn so với việc tạo các sản phẩm đấy từ các nguồn nguyên chất.

- Giảm chi phí:

+ Việc tái sử dụng rác thải sẽ tiết kiệm được chi phí cho nguồn tài nguyên của các công ty, nhà máy xí nghiệp.

+ Tiết kiệm chi phí xử lý rác thải.

b,Lí do cần hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa, ống hút nhựa và nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:

+ Chúng khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên: Túi nilon bé nhỏ và mỏng manh cần có quá trình phân hủy kéo dài từ 500 đến 1000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng Mặt Trời.

+ Chúng bị vứt xuống ao, hồ, sông ngòi làm tắc nghẽn cống, rãnh, sông,…gây ứ đọng nước thải và ngập ứng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.

+ Chúng làm môi trường đất, nước bị ô nhiễm và làm ảnh hưởng cả trực tiếp lẫn gián tiếp tới sức khỏe con người.

- Nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:

+ Chúng có thể dễ dàng tái chế và chế tạo thành nhiều sản phẩm hơn nhựa và nilong

+ Phân hủy nhanh trong môi trường

+ An toàn cho sức khỏe con người

+ Bảo vệ môi trường

c, Một số sản phẩm hữu ích tự làm từ các vật dụng phế thải, dễ tìm (như sử dụng các chai nhựa, giấy thải văn phòng, hộp giấy…)

- Sử dụng các chai nhựa để trồng cây

- Chế tạo túi nilon thành cây trang trí phòng học

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 1 2023 lúc 16:52

- Em và gia đình đã dùng các vật liệu như: túi giấy, chậu cây bằng đất nung, bếp từ.

- Chúng ta cần phân loại rác thải và hạn chế sử dụng sản phẩm làm phát sinh rác thải nhựa là vì đồ nhựa rất khó phân hủy phải mất một thời gian rất lâu hoặc không thể phân hủy do đó gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sinh vật.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 5:57

Tham khảo!

- Các nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải là vô tận. Các loại nhiên liệu hoá thạch mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được. Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch sẽ làm cạn kiệt nhiên liệu này trong tương lai.

- Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ thải vào môi trường một lượng lớn các khí thải, bụi mịn và nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái và cảnh quan nhiên nhiên, gây các bệnh về hô hấp, mắt … cho con người.

- Một số ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch:

+ Sử dụng xăng sinh học E5; E10 …

+ Sử dụng năng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm …

+ Sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện hoặc nhiệt.

Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:45

Các nguồn nhiên liệu hóa thạch không phải là vô tận.

Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến môi trường.

Ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch:

Hiện nay con người đã và đang nghiên cứu và ứng dụng các dạng năng lượng như NL gió, NL mặt trời, ... vào cuộc sống.

Lưu Đức Lương
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 16:58

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:01

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

Kiều An Ngô
Xem chi tiết
Tâm Pham
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 17:03

A. Người ta thường bọc lại bằng một miếng nhựa hoặc cao su có nhiều rảnh để tạo ra lực ma sát giữa tay và bút tránh bút bị trượt khỏi tay khi viết và để tay cần chắc bút hơn

B. Người ta tra dầu mở vào các ổ trục của quạt máy sau một thời gian sử dụng để giảm lực ma sát giữa các ổ trục tránh bị mòn các ổ trục  

Penelope
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 18:27

1.
Muốn lấy ví dụ thì em phải hiểu rõ khái niệm của lịch sử: là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người.
Ví dụ: những việc em làm ở 5 phút trước đã trôi qua và hiện tại em đang làm việc khác.
2. 
một số kiến thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập lịch sử đã được em vận dụng vào thực tế: Em đã được biết về các di tích lịch sử, các di sản văn hoá và em sẽ đến tham quan khi đi du lịch