Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

 - Vai trò của quá trình tổng hợp amino acid và protein đối với vi sinh vật: Quá trình này giúp vi sinh vật tổng hợp được các protein tham gia hình thành cấu trúc tế bào và thực hiện chức năng xúc tác, đảm bảo cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.

- Con người đã ứng dụng quá trình tổng hợp amino acid và protein đối với vi sinh vật để sản xuất amino acid. Ví dụ: sản xuất glutamic acid nhờ vi khuẩn Corynebacterium glutamicum; sản xuất lysine nhờ vi khuẩn Brevibacterium flavum; sản xuất protein nhờ nấm men S. cerevisiae. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 18:13

Vai trò của quá trình tổng hợp ở Vi sinh vật:

+ Hình thành các hợp chất (vật liệu) để xây dựng và duy trình các hoạt động của vi sinh vật;

+ Là quá trình tích lũy năng lượng ở vi sinh vật.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2023 lúc 8:07

-Giúp hình thành các vật liệu để xây dựng

-Duy trì các hoạt động của vi sinh vật

Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 17:05

Vai trò của quá trình tổng hợp: 

Hình thành các hợp chất (vật liệu) để xây dựng và duy trì các hoạt động của vi sinh vật, đồng thời cũng là quá trình vi sinh vật tích lũy năng lượng.

Sano Manjiro(Mikey)
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
11 tháng 2 2022 lúc 8:44

A

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
11 tháng 2 2022 lúc 8:45

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 13:07

- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó: Cây rẻ, cây thông.

- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.

- Vai trò của vi khuẩn và nấm: là các sinh vật phân giải, chúng phân giải xác chết và chất thải thành các chất vô cơ.

- Con đường truyền năng năng lượng trong hệ sinh thái: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua hoạt động quang hợp của cây dẻ và cây thông, sau đó được truyền qua các sinh vật tiêu thụ (sóc, trăn, diều hâu, xén tóc, chim gõ kiến, thằn lằn) trong chuỗi thức ăn, chỉ có 10% năng lượng từ các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, 90% năng lượng mất đi do hoạt động hô hấp, chất thải, các bộ phận rơi rụng. Nhờ hoạt động phân giải của sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) năng lượng được trả lại cho môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 9:45

Đáp án A

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2019 lúc 11:23

Đáp án A

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2018 lúc 2:46

Đáp án A

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

Hannah
Xem chi tiết
scotty
7 tháng 11 2023 lúc 20:24

- Cung cấp nguồn chất hữu cơ cho cây và các sinh vật dị dưỡng

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nhiên liệu ,...

- Cân bằng [CO2] / [O2] trong không khí -> Điều hòa không khí

- Cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của sinh giới

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 13:09

Đáp án C

- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.