Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm ở hình 17.6.
Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát.
Nhìn vào hình 40.1, 40.2 ta thấy bề mặt của khối gỗ sần sùi, lồi lõm: Khi bề mặt sàn gồ ghề thì lực ma sát sinh ra sẽ lớn còn khi bề mặt sàn nhẵn thì lực ma sát sinh ra sẽ nhỏ.
=> Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là do tính chất của bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Dựa vào chức năng của dây thần kinh tủy,em hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên?
(Bảng thí nghiệm 45/ trang 143 sinh 8)
tham khảo
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
Hình 19.1 mô tả một thí nghiệm dùng để chứng minh các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Hãy dựa vào hình vẽ trên để mô tả cách làm thí nghiệm, cách giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Mô tả thí nghiệm:
- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.
- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.
Thảo luận:
- An và Dũng đã phải bố trí thí nghiệm thế nào và phải thử kết quả thí nghiệm ra sao để biết cây đã lấy khí oxi của không khí.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên em hãy trả lời câu hỏi đầu bài và giải thích vì sao?
- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.
- Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
- Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích?
- Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm kiểm tra vai trò của nước đối với cây.
- Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ héo dần và có thể sẽ chết.
Giải thích kết quả của thí nghiệm ở Bước 4.
Giải thích: + Phản ứng thủy phân bromoethane, tạo ra NaBr.
+ Sau đó nhỏ thêm dung dịch AgNO3, NaBr phản ứng với AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt AgBr.
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
người ta bố trí một thí nghiệm như hình vẽ . theo em có thể quan sát thấy hiện tượng gì ? giải thích kết quả thí nghiệm nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn
Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.
1. Thí nghiệm: em hãy đặt một chậu cây cạnh cửa sổ
SAU 1 -2 tuần mang chậu cây đến lớp
a,Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm sau 1-2 tuần đặt cánh cửa sổ, sự sinh trưởng của chậu cây có gì khác với những cây đặt ngoài trời? Giải thích vì sao.
b,Hãy so sánh kết quả thí nghiệm với nhóm mình với các nhóm khác giải thích Nếu có sự khác nhau
c,Hãy cho biết tên kích thích và hình thức phản ứng của cây trong thí nghiệm này là gì?
KHTN 7 trang 87
chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời
Thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm tại nhà em hãy đặt một chậu cây cạnh cửa sổ.
Sau 1-2 tuần mang chậu cây đến lớp.
a) Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm: sau 1-2 tuần đặt cạnh cửa sổ, sự sinh trưởng của chậu cây có gì khác với những cây đặt ngoài trời? Giải thích vì sao.
b) Hãy so sánh kết quả của nhóm mình với các nhóm khác, giải thích nếu có sự khác nhau.
c) Hãy cho biết tên kích thích và hình thức phản ứng của cây trong thí nghiệm này là gì.