Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Huyền
31 tháng 7 2017 lúc 19:01

mong các bn trả lời sớm cho mk

Bình luận (0)
Thái Hoàng
4 tháng 4 2020 lúc 16:40

khó ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh
Xem chi tiết
Tít Lùn Tịt
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 20:03

a) \(BD=BA\Rightarrow\Delta BAD\) cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

Có: \(\widehat{BDA}+\widehat{DAC}=90^o\) (cùng bằng BAC = 90 độ)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\)

=> AD là tia phân giác HAC

b) \(\Delta ADH;\Delta ADK\) có:

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta ADK\)

\(\Rightarrow AK=AH\)

c) Có: \(DC>KC\) (tam giác KDC vuông, cạnh DC là cạnh huyền)

\(\Rightarrow DC+BD+AK>KC+BD+AK\)

\(\Rightarrow BC+AK< AC+BD\)

d) \(\Rightarrow AB+AC>BC+AH\) (AK = AH, AB = AD)

Bình luận (1)
Bùi Hồng Phương Anh
Xem chi tiết
Hải Nhi
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
9 tháng 5 2021 lúc 11:09

xét tam giác ABE và tam giác ADE 

AE chung 

góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)

AB = AD ( gt)

=> tam giác ABE = tam giac DAE  ( c.g.c)

b) xét tam giác  ABI và tam giác ADI

AI chung 

góc BAE =  góc DAE 

tam giác  ABI=tam giác ADI

=> BI = DI ( 2 cạnh t/ứ )

=> I là trung điểm của BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lindan0608
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Phương
20 tháng 4 2017 lúc 21:11

Bạn ơi! sao lại có 2 điểm D

Bình luận (0)
Anh Bùi Hồng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:28

c:Xét ΔABD và ΔNCH có

góc ABD=góc NCH

góc D=góc NHC

=>ΔABD đồng dạng với ΔNCH

Bình luận (0)
kinokinalisa
Xem chi tiết
Phạm Xuân Dương
12 tháng 10 2019 lúc 19:34

Học tứ giác nội tiếp chưa?

Nếu rồi thì giải như sau:

ABD vuông cân suy ra AM là đường cao.

từ đó suy ra ABHM nội tiếp.

Suy ra được 2 thông tin:

(1) Góc AHM = Góc ABM.

(2) Góc MHC = Góc BAM.

Mà tam giác BAM cân tại M(tính chất trung tuyến của cạnh huyền) suy ra Góc  ABM = Góc  BAM. (3)

(1) (2) (3) suy ra ĐPCM

Bình luận (0)