Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khắc Hải Long
Xem chi tiết
Quynh Anh Tran
Xem chi tiết
Devil
12 tháng 4 2016 lúc 21:00

sasuke nguyên làm toán tích cực ghê, tặng bạn 2 tích nè

Janku2of
12 tháng 4 2016 lúc 20:50

a,xét tam giác abe và tam giác acf có

góc aeb =góc efc

ab=ac

góc b=góc c

=>tam giác abe =tam giác acf (ch.gn)

=>be=cf

Tô tấn Dũng 5B
25 tháng 4 lúc 6:23
       1   TT   QA Quynh Anh Tran   12 tháng 4 2016  

Bài bạn đang cũng là bài mình cần 

 Đúng(0)   Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần! HN Học Ngu   27 tháng 7 2015  

Cho tam giác ABC cân tại A ( A<90). Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. C/M:

a) BE = CF

b) tam giác HEF cân 

c) AH vuông góc với EF

d) EF song song BC

#Toán lớp 7    2   TT   DP Đặng Phương Thảo   27 tháng 7 2015  

a) 2 tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 

b) Cx tam giác = nhau, nhiều cách

c) AH là p/giác góc A  => 2 tam giác = nhau  (tự chứng minh)

d) dựa vào tất cả kiến thức đã học để chứng minh 

 Đúng(0)   QA Quynh Anh Tran   12 tháng 4 2016  

Đặng Thanh Thảo : nếu bạn gợi ý đáp án thì ít ra cx phải chi tiết hơn chứ . nói thế bạn ra đề cx bó tay .

 Đúng(0)   Xem thêm câu trả lời QA Quynh Anh Tran   12 tháng 4 2016  

Cho tam giác ABC cân , 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H. CMR 

a. BE= CF

b. Tam giác HEF cân

c. EF song song với BC

d. AH vuông góc với EF .

lê thị ngọc huyền
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
:))))
Xem chi tiết
Quynh Anh Tran
Xem chi tiết
phan vo ngoc thach
21 tháng 4 2016 lúc 20:48

sai de

Nguyễn Thị Phương Anh
21 tháng 4 2016 lúc 21:18

2 đường cao làm sao mà song song được

Quynh Anh Tran
22 tháng 4 2016 lúc 12:49

Mình cần câu c . mọi người giúps với

Kiên NT
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 8 2020 lúc 22:30

Lời giải:

Kẻ $Ax$ là tiếp tuyến của $(O)$

Khi đó: $Ax\perp OA(1)$

Mặt khác:

Dễ thấy tứ giác $BFEC$ có $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BFEC$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{AFE}=\widehat{ACB}$

Mà: $\widehat{ACB}=\widehat{xAB}$ (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nt chắn cung đó)

Suy ra $\widehat{AFE}=\widehat{xAB}$. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel EF(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow OA\perp EF$ (đpcm)

Akai Haruma
30 tháng 8 2020 lúc 22:33

Hình vẽ:

Chưa phân loại

Tiểu Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
2 tháng 6 2019 lúc 8:55

Gọi M là trung điểm của BC

Xét \(\Delta BCE\) vuông tại E có EM là trung tuyến

\(\Rightarrow EM=\frac{1}{2}BC\)

Xét \(\Delta BCF\) vuông tại F Có FM là trung tuyến

\(\Rightarrow FM=\frac{1}{2}BC\)

Do đó ME + FM = BC

Ba điểm M ; E ; F nằm trên 3 cạnh của \(\Delta BCF\) và không thể thẳng hàng nên nó tạo thành một tam giác

Do đó ME + MF > EF

=> BC > EF

Xem chi tiết