Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
9323
18 tháng 1 2023 lúc 14:53

a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)

b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)

c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)

d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 9 2021 lúc 19:38

B

OH-YEAH^^
18 tháng 9 2021 lúc 19:38

B

ĐỖ NGÂN HÀ
25 tháng 12 2022 lúc 9:28

B

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 22:17

a) Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:

- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.

- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.

b) - Cảnh báo về chất độc: hình c.

    - Cảnh báo về chất ăn mòn: hình b.

- Cảnh báo về chất độc sinh học: hình d.

- Cảnh báo về điện cao thế: hình a.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 9:12

Đáp án B

Giả thiết dây treo vật nặng nhẹ, không co dãn trong suốt quá trình dao động, thì điểm treo con lắc chính là tâm một hình tròn mà cung tròn của nó chính là quỹ đạo chuyển động của con lắc đơn. Gọi tâm đó là O. Bài toán thú vị ở chỗ dù A và B ở vị trí nào đi nữa thì B A C ^  luôn là góc nội tiếp, mà theo giả thiết B A C ^ = 2 0  suy ra góc ở tâm  B O C ^ = 4 0

Mặt khác, giả thiết thời điểm t 3  thì nó ở vị trí C và đang có tốc độ cực đại bằng 0,22 (m/s) cho chúng ta biết C là vị trí cân bằng của con lắc. Theo công thức tính tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng thì v = α 0 g l , suy ra biên độ góc  α ≈ 9 0

Xét các truờng hợp có khả năng thì giá trị nhỏ nhất của hiệu t 3 - t 2  có thể là thời gian di chuyển từ li

độ 4 0  về vị trí cân bằng, khoảng thời gian đó bằng ∆ t = 1 ω a r c sin 4 9  với ω = g l , ta tính ra ∆ t ≈ 0 , 07 s   

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Lee Hà
5 tháng 8 2021 lúc 14:39

Chất độc

Chất độc hại sinh học

Chất ăn mòn 

Phải mang  giày bảo hộ

Không được đụng vào

Phải mặc áo bảo hộ

 

M r . V ô D a n h
5 tháng 8 2021 lúc 14:42

1. Chất độc                            4. Phải mang  giày bảo hộ

2. Chất dộc sinh học              5. Không được đụng vào

3. Chất ăn mòn                      6. Phải mặc áo bảo hộ

OH-YEAH^^
5 tháng 8 2021 lúc 14:43

Độc tính cấp tính

Chất độc hại sinh học

Chất ăn mòn 

Phải mang giày bảo hộ

Không được đụng vào

Phải mặc áo bảo hộ

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:35

loading...

Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Hải Trần Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 19:32

- Ý nghĩa của mỗi kí hiệu trong hình là:

a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy.

b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn.

c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường.

d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học. 

e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện.

g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại.

h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ.

i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống.

k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa.

l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy.

m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm.