Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?
Em đã làm quen với môn Khoa học ở cấp Tiểu học, vậy khoa học tự nhiên nghiên cứu những gì và đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống?
- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:
+ Hoạt động nghiên cứu khoa học.
+ Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
+ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
+ Chăm sóc sức khoẻ con người.
+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?
A.
Sản xuất phân bón hóa học
B.
Tìm hiểu về biến đổi khí hậu
C.
Tìm hiểu về biến chủng covid
D.
Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
Vai trò của động vật | Tên các động vật |
Thực phẩm |
|
Dược phẩm |
|
Nguyên liệu sản xuất |
|
Giải trí - thể thao |
|
Học tập – nghiên cứu khoa học |
|
Bảo vệ an ninh |
|
Các vai trò khác |
|
Help me bài này nha !
Trong các đáp án dưới đây , cái nào thuộc lĩnh vực sinh học ?
A . Nghiên cứu về tầng ozon và lớp vỏ của Trái Đất
B . Dùng kính hiển vi quang học xem sự biến đổi của chất
C . Nghiên cứu về vi khuẩn và tế bào
D . Đo nhiệt độ của một cốc nước
Trong các đáp án dưới đây , cái nào thuộc lĩnh vực sinh học ?
A . Nghiên cứu về tầng ozon và lớp vỏ của Trái Đất
B . Dùng kính hiển vi quang học xem sự biến đổi của chất
C . Nghiên cứu về vi khuẩn và tế bào
D . Đo nhiệt độ của một cốc nước
TL:
C . Nghiên cứu về vi khuẩn và tế bào
^HT^
TL
Đáp án Đúng là:
Câu C. Nghiên cứu về vi khuẩn và tế bào nha
Hok tốt
Hầu hết mọi thứ xung quanh chúng ta đều liên quan đến hóa học. Hóa học nghiên cứu về những vấn đề gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? Làm thế nào để có phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học một cách hiệu quả?
- Hóa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.
- Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất
+ Là nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong
+ Làm vật liệu xây dựng
+ Ngành y tế: thuốc phòng, chữa bệnh cho người, chỉ khâu tự tiêu dùng trong y khoa
+ Làm mĩ phẩm, phân bón cho cây trồng
+ Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học một cách hiệu quả
+ Phương pháp học tập: (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết, (2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm, (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập, (4) Phương pháp học tập trải nghiệm
+ Phương pháp nghiên cứu hóa học: (1) Xác định vấn đề nghiên cứu, (2) Nêu giả thuyết khoa học, (3) Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng), (4) Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
Trình bày lịch sử phát triển học thuyết tế bào. Có ý kiến cho rằng: “Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi”.Ý kiến của em thế nào?
• Em đồng ý với ý kiến “Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi”.
• Giải thích: Lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu tế bào. Cụ thể:
+ Vào những năm 1665, qua kính hiển vi tự chế thô sơ, Robert Hooke đã quan sát được hình dạng của các tế bào ở lát mỏng từ vỏ bần của cây sồi.
+ Vào những năm 1670, Antonie van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và nguyên sinh động vật.
+ Sau này, nhờ tiến bộ trong chế tạo thấu kính và kính hiển vi đã cho phép các nhà khoa học khác nhìn thấy các thành phần khác nhau bên trong tế bào.
tiểu xa là gì trong kính hiển vi quang học
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?
A. Hoa đào. B. Cây cỏ. C. Quần áo. D. Núi đá vôi.
Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?
A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.
Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?
A. Nước cất. B. Nước mưa. C. Nước lọc. D. Đồ uống có gas.
Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là
A. tính chất tự nhiên. B. tính chất vật lý.
C. tính chất hóa học. D. tính chất khác.
Câu 6: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là
A. tính chất tự nhiên. B. tính chất vật lý.
C. tính chất hóa học. D. tính chất khác.
Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước.
C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 8: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron. B. Proton, electron.
C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.
Câu 9: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?
A. Electron. B. Proton.
C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.
Câu 10: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.
Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 12: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 13: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là
A. 2 : 0 : 3. B. 1 : 2 : 3.
C. 2 : 1 : 3. D. 3 : 2 : 1.
Câu 14: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.
Câu 15: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 16: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 17: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 18: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?
A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.
Câu 19: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là
A. KClO3. B. H2O. C. H2SO4. D. O3.
Câu 20: Muối ăn (NaCl) là
A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.
Câu 21: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?
A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.
C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.
Câu 22: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?
A. Cl2, KOH, H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4.
C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức nào?
A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 27: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?
A. P2O3. B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.
Câu 28: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?
A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.
mình cần gấp nha xin các bạn giúp mình:((
Câu 1: C
Câu 2: C. Quần áo
Câu 3: A. Qủa chanh
Câu 4: A.Nước cất
Câu 5: B.Tính chất vật lí
Câu 6:C.Tính chất hóa học
Câu 7: A.Màu sắc
Câu 8: B. Proton, Electron
Câu 9: A. Electron
Câu 10:C. Proton, Nơtron
Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân
Câu 12: A.1
Câu 13: C. 2:1:3
Câu 14: A.3H
Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon
Câu 16: 2O
Câu 17: 4 phân tử hiđro
Câu 18: B.NO2
Câu 19: D.O3
Câu 20: A.hợp chất
Câu 21: dãy A
Câu 22: Dãy B
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A
Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B
Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D