Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 8:12

a.

- Vật chịu lực tác dụng làm quay là đai ốc.

- Lực làm quay vật là lực do tay tác dụng vào cờ - lê.

b. Việc dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê để làm tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giúp tăng mômen lực và làm đai ốc tháo ra được dễ hơn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 11 2023 lúc 18:45

Khi tăng độ lớn của lực hoặc sử dụng cờ lê dài hơn thì momen của lực gây ra tác dụng làm quay lớn hơn sẽ giúp cho việc vặn đai ốc càng dễ hơn.

Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
6 tháng 1 2020 lúc 21:02

VD1: Khi tay ta ép vào lò xo thì lực mà tay ta tác dụng vào lò xo đã làm nó bị biến dạng.

VD2: Một chiếc xe đạp điện đg đi, bỗng hết điện, xe dừng lại (biến đổi chuyển động).

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 13:23

Chọn D.

Lực gây ra gia tốc làm thay đổi vận tốc của vật.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 8:07

Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.

Vũ Trang Anh
Xem chi tiết
Aug.21
19 tháng 12 2019 lúc 11:27

a,                        Lực đẩy Ác -si -mét tác dụng lên vật  là :

  \(F_A=P-F=50-43,75=6,25\left(N\right)\)

b,                Thể tích của vật là : \(F_A=\) d nước  . v   

 \(\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nước}}=\frac{6,25}{10000}=6,25.10^{-4}\) ( m)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tấn Minh
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 20:38

\(=>p=dh=10300\cdot120=1236000\left(Pa\right)\)

\(=>p'=dh'=10300\cdot\left(120+10\right)=1339000\left(Pa\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 16:45

Chọn đáp án D

Vân Ahn
Xem chi tiết
Minh Chu
1 tháng 11 2021 lúc 0:16

a)Theo bài ra:

a=18cm=0,18m

b=0,5mm=0,0005m

F=540N

Tiết diện lưỡi cuốc:

S=a.b=0,18×0,0005=9.10^(-5)

Áp suất của lưỡi cuốc xuống mặt đất:

P=F/S=540÷[9.10^(-5)]=6.10^6(=6trieu)

b)

Trong 2 chiếc xẻng, chiếc có mũi nhọn dễ cắm sâu vào lòng đất hơn

Do có tiết diện nhỏ nên khi cùng tác dụng một lực trên cả hai chiếc thì chiếc mũi nhọn có áp suất lớn hơn (tiết diện S tỉ lệ nghịch với Áp suất P. Tức là tiêt diện càng nhỏ thì áp suất càng lớn)