Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:57

- Ta có độ dịch chuyển cố định, thí nghiệm cho biết được thời gian nên ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe.

- Lưu ý về dấu của vận tốc tức thời:

+ Nếu khối lượng của vật 1 va chạm vào vật 2 lớn hơn, hệ hai vật chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động của vật 1 thì vận tốc tức thời lớn hơn 0

+ Nếu hệ hai vật chuyển động ngược chiều với chiều ban đầu của vật 1 thì vận tốc tức thời nhỏ hơn 0

Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
14 tháng 9 2016 lúc 16:18

mk căn cứ vào khoảng cách giữa các cột điện, từ nhà mk đến trường ,mk đếm dc 7 cột điện, k/c giữa các cột là 50m

vậy từ nhà mk đến trường la: 50 x6 = 300m

HOANG TRUONG GIANG
15 tháng 9 2016 lúc 12:43

xem khoảng cách các cột mốc giữa 1 cột là 20m dc 5cot tu nha den truong dai 

100m

HẾT TÊN ĐỂ ĐẶT
Xem chi tiết
phan linh trang anh
28 tháng 8 2016 lúc 10:39

chiu thui,tui dang tim cau tra loi day nay

nguyễn thị phương thảo
28 tháng 8 2016 lúc 16:29

đếm số bước chân đi từ nhà đến trường. Đo chiều dài một bước chân. Độ dài từ nhà đến trường là kết quả của : ( số bước chân ) * ( chiều dài một bước chân ) 

Ai Tick Mình Sẽ May Mắn...
28 tháng 8 2016 lúc 16:37

1.đo 1 bước chân tự nhiên của mk

2.đếm số bước chân từ nhà-trường

3.nhân 2 số đó với nhau sẽ ra quãng đường

k cho mk nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2017 lúc 2:27

Có nhiều cách để đo độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường, và đây là một trong các cách dễ nhất để xác định gần đúng: trước tiên, em đo chiều dài của một bước chân rồi lấy số bước chân đi được từ nhà đến trường nhân với độ dài mỗi bước chân. ( Chú ý: cần phải bước đều mỗi bước chân)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:35

a)Từ đồ thị ta thấy t = 50 s, thì xe đi được quãng đường là s = 675 m

b) Tốc độ trung bình trên đoạn đường (1) là: \({v_{tb1}} = \frac{{\Delta {s_1}}}{{\Delta {t_1}}} = \frac{{150}}{{10}} = 15(m/s)\)

Tốc độ trung bình trên đoạn đường (2) là: \({v_{tb2}} = \frac{{\Delta {s_2}}}{{\Delta {t_2}}} = \frac{{900 - 675}}{{10}} = 22,5(m/s)\)

=> Trên đoạn đường (2), xe chuyển động nhanh hơn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
5 tháng 11 2023 lúc 22:36

1. Để xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F ta cần:

- Xác định độ dài quãng đường s (chính là khoảng cách giữa 2 cổng quang điện E và F).

- Chỉnh đồng hồ đo về chế độ đo thời gian vật đi qua hai cổng quang chọn MODE A↔B  (tức là vật bắt đầu đi vào cổng quang E thì đồng hồ bắt đầu chạy, khi vật đi qua cổng quang F thì đồng hồ dừng lại).

- Đo thời gian viên bi chuyển động từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F.

- Sử dụng công thức \(v=\dfrac{s}{t}\)  ta sẽ xác định được tốc độ trung bình của viên bi.

2. Để xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F ta cần:

- Xác định được đường kính d của viên bi.

- Chỉnh chế độ đo thời gian của đồng hồ, chuyển về chế độ đo thời gian vật đi qua một cổng quang điện chọn MODE A hoặc MODE B (tức là vật bắt đầu đi vào cổng quang thì đồng hồ chạy số, sau khi vật đi qua cổng quang đó thì đồng hồ dừng lại).

- Xác định được thời gian viên bi chuyển động qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F.

- Sử dụng công thức \(v=\dfrac{d}{t}\)  ta sẽ xác định được tốc độ tức thời của viên bi.

3. Các yếu tố có thể gây sai số:

- Sai số của các dụng cụ đo.

- Thao tác bấm công tắc của người không dứt khoát.

- Cách đo, đọc giá trị quãng đường, đường kính viên bi của người làm thực hành chưa chính xác.

- Các yếu tố khách quan như gió, …

Cách để làm giảm sai số

- Tiến hành đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình của các lần đo.

- Tắt hết quạt, điều hòa khi tiến hành thí nghiệm.

Tui muốn hỏi
Xem chi tiết
QEZ
25 tháng 5 2021 lúc 21:24

a, 2 đèn giống hệt nhau nên \(U_2=U_1=2\left(V\right)\)

b, \(U_{AB}=U_1+U_2=4\left(V\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2019 lúc 17:54

Điện trở: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Tiết diện dây dẫn tròn là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án (d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).

Do đường kính giảm đi một nữa nên tiết diện giảm đi 4 lần (S tỉ lệ thuận với d2). S giảm đi 4 lần nên điện trở R tăng 4 lần (S tỉ lệ nghịch với điện trở). R tăng 4 lần nên công suất hao phí tăng 4 lần (do Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án tỉ lệ thuận với điện trở R)

→ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 10:33

Đáp án: B

Ta có:

+ Điện trở của dây dẫn được tính bởi công thức:  R = ρ l S

+ Tiết diện:  S = π r 2 = π d 2 2

+ Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện:  P h p = P 2 R U 2

=>Dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa tức là   d ' = d 2  thì điện trở của dây dẫn tăng 4 lần:

R′ = 4R

=> Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi đó tăng 4 lần