Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 1:08

Tham khảo

- Đoạn tư liệu trên cho biết 3 thông tin sau:

+ Thông tin 1: vấn đề xây đắp đê điều để chế ngự chế độ nước sông Hồng đã được các triều đại phong kiến trước đó thực hiện (thể hiện ở chi tiết: những huyện ven sông Hồng, từ trước đã đắp đê phòng lụt).

+ Thông tin 2: dưới thời Nguyễn, tình trạng lụt lội ở vùng đồng bằng sông Hồng thường xuyên diễn ra, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân (thể hiện ở chi tiết: hễ đến mùa lụt thì đê lại vỡ lở, lúa ruộng bị ngập lụt, người và vật đều bị hại)

+ Thông tin 3: chính quyền phong kiến nhà Nguyễn rất quan tâm đến vấn đề đắp đê phòng lụt ở vùng châu thổ sông Hồng. Tuy nhiên, triều đình đang lâm vào thế bối rối, cân nhắc lợi - hại của việc nên tiếp tục đắp đê hay bỏ đê (thể hiện ở chi tiết: vậy đắp đê hay bỏ đê, cách nào lợi, cách nào hại, cho được bày tỏ)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 22:14

Tham khảo

- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, đời sống của người lao động ở Việt Nam rất khổ cực:

+ Nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, phải chịu sưu cao, thuế nặng nên lâm vào tình cảnh bần cùng hóa.

+ Công nhân: phải lao động cực nhọc trong các đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp, điều kiện sống tồi tàn và nhận những đồng lương rẻ mạt, lại thường xuyên bị đánh đập, cúp phạt.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:30

- Chuyển biến về kinh tế của đế quốc Anh:

+ Từ vị trí dẫn đầu thế giới về công nghiệp, cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, sau Mỹ và Đức.

+ Tuy nhiên, Anh vẫn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.

+ Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước thao túng nền kinh tế.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 23:58

Tham khảo!

 Chuyển biến lớn về kinh tế:

= Cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ 3, sau Mỹ và Đức.

- Anh vẫn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại, thuộc địa.

- Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước thao túng nền kinh tế.

Lê Thế Minh
24 tháng 12 2023 lúc 20:09

- Chuyển biến về kinh tế của đế quốc Anh:

+ Từ vị trí dẫn đầu thế giới về công nghiệp, cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, sau Mỹ và Đức.

+ Tuy nhiên, Anh vẫn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.

+ Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước thao túng nền kinh tế.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vua chỉ huy quân đội, quan đứng đầu các mường. Kinh đô ban đầu ở Mường Xoa, sau chuyển về Viêng Chăn.

- Cuối thế kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.

- Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với các nước láng giềng.

- Đối ngoại: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với Can-pu-chia và Đại Việt. Kiên quyết chống quân xâm lược (chống Miến Điện năm 1565).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
mori
20 tháng 7 2023 lúc 11:45

Tham Khảo : 

 

- Đoạn tư liệu trên phản ánh về chính sách “chia để trị” của chính quyền thực dân ở một số nước Đông Nam Á.

+ “Chia để trị” là một chính sách thâm độc của các nước thực dân phương Tây, thông qua việc dùng nhiều biện pháp chia rẽ khác nhau, các nước thực dân muốn: cắt đứt những mối liên hệ cơ bản, cần thiết của nước thuộc địa trên nhiều phương diện; từ đó giảm dần và đi đến xóa bỏ ý chí đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước của nhân dân thuộc địa.

+ Việc các nước thực dân phương Tây tiến hành chính sách “chia để trị” đã để lại nhiều hậu quả cho nhân dân Đông Nam Á, ví dụ như: tạo ra sự chia rẽ, rạn nứt khối đoàn kết, mâu thuẫn giữa các vùng trong cả nước và giữa các nước với nhau; bộ máy cai trị của chính quyền thực dân được củng cố,…

Nguyễn Ngọc Phương
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
15 tháng 4 2021 lúc 13:25

1-C;2-D;3-A

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
mori
20 tháng 7 2023 lúc 11:55

Tham Khảo : 

 

Mặt trái của cách mạng công nghiệp:

Ô nhiễm môi trường;

Sự bóc lột sức lao động của phụ nữ và trẻ em; Sự tăng cường bóc lột của giai cấp tư sản làm mâu thuẫn trong xã hội tư bản và các cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 10 2019 lúc 11:45

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.

+ Dân số tăng 17,9%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 239,8%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 188,1%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân s.

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).