Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hương Linh
Bài 1: Cho tam giác ABC vuônng tại A có BE là phân giác (E ∈ AC). Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ C đến đường thẳng BE, H là điểm sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng EH. {F} CI giao BAa) Chứng minh tam giác BFC cânb) Chứng minh tam giác HICtam giác EIF. Từ đó suy ra CH//EFc) Chứng minh CH vuông góc CBd) Trên tia CA lấy điểm K, A là trung điểm của KE. HK giao FC{M}, HK giao FB{N}. CMR chu vi tam giác EMN 2EF Bài 2: Tìm nghiệma)M(x)dfrac{1}{16}x-(dfrac{21}{20}-dfrac{1}{2}x)b)N(x)(x2-9)(x3+5...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Bùi Minh Thùy
7 tháng 5 2021 lúc 11:15

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Bì Vĩnh Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 17:58

Không có mô tả.Không có mô tả.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Thành
7 tháng 5 2021 lúc 18:20

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 9:28

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
7 tháng 3 2020 lúc 9:36

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

1:

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

=>AM=10/2=5cm

b: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEBC cân tại E

Bài 2:

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H co

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH

Khúc Tiểu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:03

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: ta có: ΔABE=ΔHBE

nên AE=HE; BA=BH

Suy ra: BE là đường trung trực của AH

Moon Light
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 20:14

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>AE=HE

c: BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

d: BE là trung trực của AH

=>BE vuông góc AH