Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
%$H*&
Xem chi tiết

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

I Love Family
13 tháng 5 2019 lúc 20:06

Đổi: 50kg = 50 000g

Nếu dùng ròng rọc cố định : 50 000 : 100 = 5000(N)

Vì dùng ròng rọc động giảm 2 lần lực kéo so với ròng rọc cố định

Vậy chỉ phải cần một lực F có số cương độ N: 500 : 2 = 250(N)

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

I Love Family
13 tháng 5 2019 lúc 20:11

Đổi 50 kg = 50000g

Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần

50000 :100=500(N)

Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:

500 :2=250(N)

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

Mun Tân Yên
Xem chi tiết
heliooo
1 tháng 5 2021 lúc 7:43

Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N

Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N

      + Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N

Vậy: lực kéo F đó là 250N

Chúc bạn học tốt!! ^^ 

Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 9:49

Trọng lượng của vật: P = 50. 10 = 500 (N)

Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực.

Lực kéo vật lên là: F = 500: 2 = 250 (N)

Thân Thái Sơn
6 tháng 5 2017 lúc 21:29

Ta có: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực (1)

Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10 . 50 = 500 (N)

Từ (1)

=> Phải dùng một lực F có cường độ là

500 : 2 = 250 (N)

Vậy dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao thì chỉ cần một lực F có cường độ là 250N

An Do Viet
6 tháng 5 2017 lúc 22:02

Trọng lượng của vật cần đưa lên cao là:

Ta có: P = 10.m = 10.50 = 500(N)

Đồ dùng máy cơ đơn giản cho ta lợi 2 lần về lực nên khi dùng ròng rọc động chỉ cần một lực kéo là:

F = P:2 = 500:2 = 250(N)

Công chúa hoàng gia
Xem chi tiết
Chó Doppy
17 tháng 4 2016 lúc 7:43

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

Lionel Messi
4 tháng 4 2019 lúc 19:27

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :

F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.

hoàng minh hải
1 tháng 4 2017 lúc 21:47

nếu ko dùng ròng rọc thì lực kéo là : P=m . 10=50.10=500 (N)

Vì dùng ròng rọc động để kéo vật có một lực tối thiểu:F=1\2

vậy dùng ròng rọc động để kéo một vật 50 kg lên cao thì có một lực : 500 . 1\2 = 250 (N)

Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
20 tháng 3 2023 lúc 17:58

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

Nguyệt Băng Chu
21 tháng 3 2023 lúc 8:18

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

NT Thanh Thùy
Xem chi tiết

Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)

Vậy đáp án đúng là C. 

Chúc bạn học tốt!

huyenthoaikk
15 tháng 3 2021 lúc 19:59

dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa 

=> Lực cần để kéo  vật có trọng lương 400 N là:

400 : 2 =200( N)

Lê Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
30 tháng 4 2017 lúc 9:35

bn thi vật lí 6 phải ko?

Lê Thị Thanh Thảo
30 tháng 4 2017 lúc 9:36

đúng rồi gúp mình với 

Nguyễn Tũn
30 tháng 4 2017 lúc 9:47

F>50 niuton

vì khi dùng ròng rọc động giúp làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật

Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 16:12

a.

Độ dài dây cần kéo:

\(s=2h=2\cdot2=4m\)

b.

\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)

c.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 5:50

a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)

Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)

\(s=2h=2.2=4m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=540.2=1080J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)

Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)