Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm D
A. (400B, 800T)
B.(200B, 400Đ)
C.(400N, 200Đ)
D.(200N, 400T)
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm D và vì sao lại vậy giúp mình với, mình cần gấp
D=(20\(^o\)N ,40\(^o\)T)
vì nhìn trên quả cầu đó, mình thấy 20\(^o\) đến 40\(^o\) đến 60\(^o\) nên D=(20\(^o\)N ,40\(^o\)T)
mình nghe thầy nói vậy nên ghi vậy thôi sai mong bạn thông cảm
Quan sát Hình bên viết tọa độ địa lí của các điểm: A, B, D, C, E
(VD: Cách viết tọa độ địa lí 1 điểm: tọa độ địa lí của điểm H là (600B, 400 Đ) hoặc
………………………………………
…………………………………….....
……………………………………..
………………………………………
…………………………………….....
……………………………………….
………………………………………
…………………………………….....
………………………………………
…………………………………….....
Hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D, E trong hình dưới đây
- A (20oB, 20oĐ)
- B (10oĐ, 10oN)
- C (20oT, 10oB)
- D (10oT, 20oN)
- E (30oĐ, 0o)
- A (20oB, 20oĐ)
- B (10oĐ, 10oN)
- C (20oT, 10oB)
- D (10oT, 20oN)
- E (30oĐ, 0o)
Quan sát hình 1.4 trang 116 SGK (Chân trời sáng tạo), em hãy xác định tọa độ địa lý của điiểm A, B, C, D
- Quan sát hình 1.2 và hình 14.1, em hãy xác định vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
- Khu vực Đông Nam Á nẳm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtray-li-a. Đông Nam Á gồm hai phần: phần đất liền (bản đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
A:20oĐ và 10oN
B:30oT và 20oB
C:0o và 30oN
D:40oT và 0o
địa lí 6 trang 17: câu hỏi và bài tập
2.hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm G,H trên hình 12.
G { 130 độ Đ, 15 độ B
H { 125 độ Đ, 0 độ
/ly-thuyet/bai-4-phuong-huong-tren-ban-do-kinh-do-vi-do-va-toa-do-dia-li.1338/ có lời giải đó bạn
nếu cần thi mk ghi lun cho nha
G{130 độ kinh đông,15 độ vĩ bắc
H{125 độ kinh đông,0 độ
Đọc thông tin và quan sát hình 1.1, hãy:
- Xác định các điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của nước ta.
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của nước ta.
Tham khảo
Xác định các điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của nước ta.
- Điểm cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, vĩ độ 23°23’B, kinh độ 105°20’Đ
- Điểm cực Nam tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, có vĩ độ 8°34’B, kinh độ 104°40’Đ
Đặc điểm của vị trí địa lí của nước ta:
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Phần lãnh thổ đất liền nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34’B đến vĩ độ 23°23’B và từ kinh độ 102°09’Đ đến kinh độ 109°24’Đ.
+ Vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50’B từ kinh độ 101°Đ đến kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lí của nước ta có các đặc điểm nổi bật:
+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.
+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.
+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
+ Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu.
tham khảo
♦ Yêu cầu số 1: Xác định các điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của nước ta.
- Điểm cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, vĩ độ 23°23’B, kinh độ 105°20’Đ
- Điểm cực Nam tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, có vĩ độ 8°34’B, kinh độ 104°40’Đ
♦ Yêu cầu số 2: Đặc điểm của vị trí địa lí của nước ta:
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Phần lãnh thổ đất liền nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34’B đến vĩ độ 23°23’B và từ kinh độ 102°09’Đ đến kinh độ 109°24’Đ.
+ Vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50’B từ kinh độ 101°Đ đến kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lí của nước ta có các đặc điểm nổi bật:
+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.
+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.
+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
+ Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu.