Phân tích kỹ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng trong ném bóng
Phân tích kỹ thuật tư thế “chuẩn bị ra sức cuối cùng trong ném bóng”?
em mới bắt đầu vào lớp 2
phân tích 4 giải đoạn kỹ thuật ném bóng
Tham khảo:
Kỹ thuật ném bóng xa có đà gồm 4 giai đoạn:
- Chuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
Kĩ thuật giai đoạn chuẩn bị gồm có cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị.
- Cách cầm bóng: Cầm bóng bằng tay thuận.
Câu 1: Kĩ thuật ném bóng có bao nhiêu giai đoạn? Kể tên các giai đoạn
đó?.
Câu 2: Chạy đà có tác dụng gì trong ném bóng?
Câu 3: Ném bóng gồm bao nhiêu bước chạy đà cuối?
giúp mình với!!!!!
Câu 1
+Lấy đà
+tung bóng lên cao
Câu 2
giúp bóng bay vs lực mạnh hơn
Câu 1: Có 4 giai đoạn: chuẩn bị, chạy đà,ra sức và cuối cùng là giữ thăng bằng
Câu 2 : Có tác dụng để ném bóng được xa hơn,tăng thêm uy lực tấn công
Câu 1 : tại sao phải cố gắng khi thực hiện bốn bước đà cuối ?
Câu 2 : tại sao cần quan sát hướng ném khi thực hiện động tác ra sức cuối cùng ?
Câu 3 : tại sao đường bóng bị lệch so với hướng ném ?
Câu 4 : những yếu tố nào quyết định độ bay của bóng ?
Câu 5 : những yêu cầu khi lựa chọn địa điểm luyện tập ném bóng ?
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
Từ đỉnh thap cao 200m, đồng thời ném một quả bóng thẳng đứng hướng xuống và một quả bóng thẳng đứng hướng lên với cùng tốc độ 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy . Thời gian mà hai quả bóng chạm đất cách nhau gần bằng
A. 12 s
B. 6 s
C. 2 s
D. 1 s
Đáp án C
Thời gian để quả bóng ném lên đạt độ cao cực đại là:
Vậy thời gian để quả bóng ném lên trở lại vị trí ngang đỉnh tháp là 2t = 2s.
Lưu ý: Tốc độ của quả bóng ném lên khi quay về ngang đỉnh tháp cũng bằng v o
Do đó quả bóng ném lên sẽ chạm đất sau quả bóng ném xuống bằng 2s
Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. |
|
|
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. |
|
|
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ |
|
|
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. |
|
1. Phân tích kỹ thuật tâng "giật" cầu.
2. Sự khác nhau cơ bản giữa kỹ thuật tâng "búng" và tâng "giật" cầu là gì?
3. Kỹ thuật di chuyển bước lướt thường được sử dụng trong trường hợp nào? Tác dụng của kỹ thuật này là gì?
4. Cho biết kích thước chuẩn của sân thi đấu đá cầu?
5. Khi nào thì VĐV bị phạt thẻ vàng và thẻ đỏ trong thi đấu?
Đề : Phân tích kỹ thuật chạy giữa quãng và về đích trong chạy cự ly ngắn
Tham khảo:
Chạy giữa quãng
– Giới hạn: Kết thúc giai đoạn chạy lao sau xuất phát đến khi cách đích 15 – 20m là giai đoạn chạy giữa quãng.
– Nhiệm vụ: Duy trì tốc độ cao đã đạt được ở kết thúc chạy lao (mà không phải tiếp tục tăng tốc độ chạy).
Trong giai đoạn này, kỹ thuật chạy khá ổn định.
Từ chạy lao sau xuất phát chuyển sang chạy giữa quãng phải liên tục, tự nhiên không có những thay đổi đột ngột, trên toàn bộ cự li cần phải chạy thả lỏng không có những căng thẳng thừa.
Giai đoạn chạy giữa quãng quyết định đến thành tích chạy. Giai đoạn chạy giữa quãng chiếm quãng đường dài nhất, kỹ thuật chạy giữa quãng ổn định nhất, cho phép người chạy phát huy tốt nhất tốc độ của mình để đạt thành tích cao.
Về đích:
– Giới hạn: Cách đích từ 15 đến 20m.
– Nhiệm vụ: Dồn hết sức còn lại nhanh chóng chạy về đích kết thúc cự li chạy.
Sau khi về đích, nếu dừng đột ngột dễ bị “sốc trọng lực”, có thể gây ngất. Do vậy, cần phải chạy tiếp vài bước và chạy nhẹ nhàng theo quán tính, chú ý giữ thăng bằng để không ngã và không va chạm với người cùng về đích. Thực ra động tác đánh đích chỉ có ý nghĩa khi cần phân thứ hạng giữa những người có cùng thành tích. Bình thường chỉ là chạy qua đích để kết thúc cự li. Tuy nhiên, kỹ thuật chạm đích tốt giúp vận động viên chạm dây đích sớm hơn khi có hai hay nhiều đối thủ ngang nhau muốn tranh thứ hạng. Nếu không quen hoặc kỹ thuật chưa thuần thục thì nên chạy qua đích với tốc độ hết sức còn lại mà không nên nghĩ tới việc thực hiện kỹ thuật đánh đích.
Hình ảnh dưới đây mô tả kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
Kỹ thuật này có thể tạo ra rất nhiều các giống vi sinh vật, thực vật và động vật mang gen của loài khác. Cho các nhận định dưới đây về kỹ thuật này:
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người.
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài.
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase.
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ. à sai, gen chuyển có thể cài vào hệ gen của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người. à đúng
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài. à đúng
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase. à đúng