Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
30 tháng 4 2021 lúc 22:06

4. 

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

6.  Gồm: các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm. 

7. 

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

10.

* Giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* Khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục

Phuongdung Vu
Xem chi tiết
Mỹ Viên
17 tháng 4 2016 lúc 9:35

-Sỏi thận là sự lắng đọng những chất đáng lẽ có thể hòa tan trong nước tiểu, vì một lý do nào đó đã kết tinh, lắng đọng lại và tạo sỏi trong thận. Tùy thời gian, vị trí và độ lắng đọng mà kích thước sỏi lớn nhỏ khác nhau. Nước từ mạch máu ngấm qua tế bào thận, bài tiết nước tiểu qua ống thận vào lòng thận, theo ống bài tiết (niệu quản) xuống bàng quang và thoát ra ngoài.

Sỏi hình thành, di chuyển ở bất cứ vị trí nào trên đường đi của nước tiểu và được gọi là sỏi thận, sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang. Tuy nhiên, do cấu tạo của thận có nhiều ngóc ngách, khe kẽ mà độ lắng đọng lớn hơn khiến dễ bị sỏi hơn cả.

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
꧁вạ¢н☯ℓσиɢ¿
14 tháng 1 2021 lúc 20:13

-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.

-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.

-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.

-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

LA.Lousia
15 tháng 1 2021 lúc 21:57

-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.

-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.

-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.

-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Nguyễn Phương
14 tháng 1 2021 lúc 20:05

Trả lời giúp mk nhé!!!

Hà Kiều Mỹ Duyên
Xem chi tiết
khánh linh 2k8
28 tháng 11 2019 lúc 19:37

cấu tạo trong của phiến lá gồm có : biểu bì , thịt lá và gân lá !

1 ) biểu bì 

- là lp tế bào trong xuốt , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua .

- trên biểu bì ( hay mặt dưới của lá ) có nhiều nỗ khí giúp lá chao đổi và thoát hơi nước .

2 ) thịt lá 

- lp tế bào thịt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ .

- lp tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào xếp ko sát nhau , có chứa ít lục lạp co chức năng chứa và chao đổi khí .

3 ) gân lá 

- gân lá lằm giữa phần thịt lá có mạch dây và mạch gỗ chức năng vận chuyển các chất .

hok tốt !!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Hà Kiều Mỹ Duyên
4 tháng 12 2019 lúc 8:07

Cậu làm đúng rồi

Khách vãng lai đã xóa
danchoipro
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 12 2016 lúc 19:03

* Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa:

- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biểu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.

+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ.

+ Trên biêu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan

+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuyểnn các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.

+ Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ.

Nguyễn Hà Phương
13 tháng 12 2016 lúc 19:02

Cấu tạo miền hút của rễ bao gồm :

- Vỏ:

+) Biểu bì : bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ, hút nước và nước khoáng hòa tan.

+) Thịt vỏ : Chuyển các vào lông hút cào trụ giữa

- Trụ giữa:

+) Mạch rây : Chuyển các chất hữu cơ và để nuôi cây.

+) Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ, thân, lá.

+) Ruột : Chứa chất dự trữ.

bảo nam trần
13 tháng 12 2016 lúc 19:11

- Vỏ:

+ Biểu bì: bảo vệ, hút nước và muối khoáng.

+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

- Trụ giữa:

+ Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

+ Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

+ Ruột: Chứa chất dự trữ.

Thang Le
Xem chi tiết
Uyên trần
23 tháng 3 2021 lúc 16:59
Hạt gồm vỏ hạt có chức năng bảo vệ hạt
Phôi có chức năng phát triển thành cây mầm sau dể phát triển thành cây con.
Chất dinh dưỡng dự trữ có chức năng cung cấp chất dinh dương cho phôi phát triển thành cây con
huyenthoaikk
23 tháng 3 2021 lúc 18:08

undefined

Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiet nguyen
Xem chi tiết
Girl 2k7
15 tháng 12 2018 lúc 15:54

Thân cây gồm : thân chính ; cành ; chồi ngọn và chồi nách

Chồi nách phát triển thành cành mang lá và cành mang hoa hoặc hoa . Chồi ngọn giúp thân , cành đc dài ra

Nguyễn Hạnh Trang
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 22:07

Rễ : hút nước và chất khoáng nuôi cây, bám vào giá thể (đất,...) để neo giữ cây.

Thân ,cành: vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây.

Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi CO2,O2 để quang hợp và hô hấp.

 

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 23:33
Rễ: hút nước và chất khoáng nuôi cây, bam vào đất để giữ cây không bị đổThân: cành vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển các chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho câyLá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi oxi, cacbonic để quang hợp và hô faays
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 11:52

Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân và lá.

- Rễ: Hút các chất dinh dưỡng và muối khoáng

- Thân : làm trụ cho cây, vận chuyển các chất dinh dưỡng từ rễ lên lá

- Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng phục vụ cho mọi hoạt động sống của cây