Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 4:34

Sau khi học bài''Thánh Giong''chi tiết mà làm em thấy hấp dẫn nhát vẫn là chi tiết''Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.''Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

 

Phạm Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 10:12

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}y-2x< =2\\2y-x>=4\\x+y< =5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\2y>=x+4\\y< =-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\y< =-x+5\\y>=\dfrac{1}{2}x+2\end{matrix}\right.\)

y<=2x+2

=>y-2x-2<=0

Vẽ đường thẳng y=2x+2

Khi x=0 và y=0 thì \(y-2x-2=0-0-2=-2< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=2x+2 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y<=-x+5

=>x+y-5<=0

Khi x=0 và y=0 thì \(x+y-5=0+0-5< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=-x+5 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y>=1/2x+2

=>\(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

Khi x=0 và y=0 thì \(-\dfrac{1}{2}x+y-2=-\dfrac{1}{2}\cdot0+0-2=-2< 0\)

=>O(0;0) không thỏa mãn BPT \(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

=>Miền nghiệm của BPT \(y>=\dfrac{1}{2}x+2\) là nửa mặt phẳng chứa biên nhưng không chứa điểm O(0;0)

Vẽ đồ thị:

loading...

Theo hình vẽ, ta có: Miền nghiệm của hệ BPT sẽ là ΔABC, với A(0;2); B(1;4); C(2;3)

Khi x=0 và y=2 thì F=2-0=2

Khi x=1 và y=4 thì F=4-1=3

Khi x=2 và y=3 thì F=3-2=1

=>Chọn A

layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 9:07

d nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;-1;2\right)\) là 1 vtcp và (P) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2;-2\right)\) là 1 vtpt

Ta có: \(\overrightarrow{a}=\left[\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right]=\left(-2;4;3\right)\)

\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{a};\overrightarrow{n}\right]=\left(-14;-1;-8\right)=-1\left(14;1;8\right)\)

Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=-t\\z=2t+1\end{matrix}\right.\)

Gọi M là giao điểm d và (P), tọa độ M thỏa:

\(t+2\left(-t\right)-2\left(2t+1\right)+2=0\Rightarrow t=0\Rightarrow M\left(0;0;1\right)\)

Hình chiếu vuông góc của d lên (P) nhân (14;1;8) là 1 vtpt và đi qua M nên có dạng:

\(\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z-1}{8}\)

Anh Khoa
Xem chi tiết
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Khôi Bùi
4 tháng 5 2022 lúc 23:04

\(y=\dfrac{x-1}{x+2}\left(x\ne-2\right)\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x+2\right)-\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\)

Giả sử d là tiếp tuyến cần tìm của đths trên 

a. d đi qua \(N\left(-1;-2\right)\) . Suy ra : HSG của d : \(\dfrac{3}{\left(-1+2\right)^2}=3\)

PTTT d : \(y=3\left(x+1\right)-2=3x+1\)

b.d có hđtđ \(x_o=3\) \(\Rightarrow y_o=\dfrac{3-1}{3+2}=\dfrac{2}{5};y'=\dfrac{3}{25}\)

PTTT d : \(y=\dfrac{3}{25}\left(x-3\right)+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3x}{25}+\dfrac{1}{25}\)

c. Tung độ tiếp điểm yo = 9 nên : \(\dfrac{x_o-1}{x_o+2}=9\Leftrightarrow x_o=-\dfrac{19}{8}\)

y' = 64/3

PTTT d : \(y=\dfrac{64}{3}\left(x+\dfrac{19}{8}\right)+9=\dfrac{64}{3}x+\dfrac{179}{3}\)

d. Ta có : \(\dfrac{3}{\left(x_o+2\right)^2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o+2=3\\x_o+2=-3\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o=1\\x_o=-5\end{matrix}\right.\)

Với xo = 1 \(\Rightarrow y_o=0\) . PTTT d : y = 1/3(x-1) = 1/3x - 1/3

Với xo = -5 \(\Rightarrow y_o=2\) . PTTT d : \(y=\dfrac{1}{3}\left(x+5\right)+2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{11}{3}\)

Mang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 22:35

\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{x+5}-3}{x-4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\left(\sqrt{x+5}-3\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{x-4}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+5}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}=\dfrac{1}{3+3}=\dfrac{1}{6}\)

An Phú 8C Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:58

Bài 6:

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 22:17

=1/9

Phạm Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 22:21

`(989898)/(454545)` – `(31313131)/(15151515)`

= `(98.10101)/(45.10101)` – `(31.1010101)/(15.1010101)`

= `(98)/(45)` – `(31)/(15)` = `(1)/(9)`

Lysr
8 tháng 3 2022 lúc 22:24

Bài toán này rút gọn phân số nhé cậu

=> A = \(\dfrac{98}{45}\)\(\dfrac{31}{15}\)=> A = \(\dfrac{98}{45}\)-\(\dfrac{93}{45}\)=> A = \(\dfrac{5}{45}\)\(\dfrac{1}{9}\)

P/s 989898/454545 mình rút gọn cho 10101

P/s 31313131/15151515 mình rút gọn cho 1010101

Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)