Cho phương trình x2-4x+m2+3m=0 (m là tham số)
Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn x12+x2=6
Cho phương trình x2-4x+m2+3m=0 (m là tham số)
Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn x12+x22=6
Δ=(-4)^2-4(m^2+3m)
=16-4m^2-12m
=-4(m^2+3m-4)
=-4(m+4)(m-1)
Để phươg trình có hai nghiệm thì Δ>=0
=>-4(m+4)(m-1)>=0
=>(m+4)(m-1)<=0
=>-4<=m<=1
x1^2+x2^2=6
=>(x1+x2)^2-2x1x2=6
=>4^2-2(m^2+3m)=6
=>16-2m^2-6m-6=0
=>-2m^2-6m+10=0
=>m^2+3m-5=0
=>\(m=\dfrac{-3\pm\sqrt{29}}{2}\)
\(\Delta'=4-m^2-3m\ge0\Rightarrow-4\le m\le1\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m^2+3m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=6\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)
\(\Leftrightarrow4^2-2\left(m^2+3m\right)=6\)
\(\Leftrightarrow m^2+3m-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-3+\sqrt{29}}{2}>1\left(loại\right)\\m=\dfrac{-3-\sqrt{29}}{2}< -4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài
Cho phương trình x2 - 4x + m2 + 1 = 0 (m là tham số)
Tìm m để phương trình đã có hai nghiệm x1,x2 sao cho 3x1=x2
(mink đag cần gấp)
PT có 2 nghiệm
`<=>Delta'>=0`
`<=>4-m^2-1>=0`
`<=>3-m^2>=0`
`<=>m^2<=3`
`<=>-sqrt3<=m<=sqrt3`
Áp dụng vi-ét ta có:`x_1+x_2=4,x_1.x_2=m^2+1`
`3x_1=x_2=>x_1+x_2=4`
`<=>3x_1+x_1=4`
`<=>4x_1=4<=>x_1=1`
`<=>x_2=3`
Mà `m^2+1=x_1.x_2`
`=>m^2+1=3`
`=>m^2=2<=>m=+-sqrt2(tm)`
Vậy `m=+-sqrt2` thì..
Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0 (1) với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m = 0.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: |x1| - 4 ≥ - |x2|
a) Thay m=0 vào phương trình (1), ta được:
\(x^2-2\cdot\left(0-1\right)x+0^2-3m=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=0 thì S={0;-2}
Cho phương trình có tham số m: x 2 - 2 m - 1 x + m 2 - 3 m + 4 = 0 (*)
Gọi x 1 và x 2 là hai nghiệm (nếu có) của phương trình (*).
A. Khi m = -2 thì x 1 2 + x 2 2 = 8
B. Khi m = -3 thì x 1 2 + x 2 2 = 20
C. Khi m = 1 thì x 1 2 + x 2 2 = - 4
D. Khi m = 4 thì x 1 2 + x 2 2 = 20
Trước hết phải xét điều kiện để phương trình x 2 - 2 m - 1 x + m 2 - 3 m + 4 = 0 có nghiệm: ∆ ' = m - 1 2 - m 2 - 3 m + 4 = m - 3 > 0 hay m > 3.
Từ đó thấy ngay các phương án A, B, C đều sai.
Khi m = 4 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm .
Áp dụng hệ thức Vi- et ta có:
x 1 + x 2 = 2 m - 1 = 2 . 4 - 1 = 6 x 1 . x 2 = m 2 - 3 m + 4 = 4 2 - 3 . 4 + 4 = 8
Khi đó; x 1 2 + x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 2 x 1 . x 2 = 6 2 - 2 . 8 = 20
Cho phương trình: x2 - 2(m + 1) + m2 - 4m + 3 = 0 (với m là tham số)
a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu.
c) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm khác dấu.
d) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm dương.
e) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm âm.
cho phương trình : x2-4x+m+1=0 (1) (với m là tham số). tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệp x1,x2 , thỏa mãn |x1-x2|= 3m-4
Ta có: \(x^2-4x+m+1=0\)
a=1; b=-4; c=m+1
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m+1\right)\)
\(=16-4m-4\)
\(=-4m+12\)
Để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thì \(\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow-4m+12\ge0\)
\(\Leftrightarrow-4m\ge-12\)
hay \(m\le3\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+1}{1}=m+1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left|x_1-x_2\right|=3m-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=3m-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=3m-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4^2-4\left(m+1\right)}=3m-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{16-4m-4}=3m-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{-4m+12}=3m-4\)
\(\Leftrightarrow-4m+12=\left(3m-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow-4m+12=9m^2-24m+16\)
\(\Leftrightarrow9m^2-24m+16+4m-12=0\)
\(\Leftrightarrow9m^2-20m+4=0\)(2)
a=9; b=-20; c=4
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-20\right)^2-4\cdot9\cdot4=400-144=256\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{20-16}{18}=\dfrac{4}{18}=\dfrac{2}{9}\left(nhận\right)\\m_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{20+16}{18}=\dfrac{36}{18}=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(m\in\left\{\dfrac{2}{9};2\right\}\)
Cho phương trình x 2 - 2 m + 1 x + m 2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 sao cho x 1 4 − x 2 4 = 16 m 2 + 64 m
A. m = 2
B. m = 1 2
C. m = 1
D. m = 4 ± 10
x 1 4 − x 2 4 = x 1 2 + x 2 2 x 1 2 − x 2 2 = x 1 + x 2 2 − 2 x 1 x 2 x 1 − x 2 x 1 + x 2
Mà x 1 − x 2 = ( x 1 − x 2 ) 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 − 4 x 1 x 2
= ( 2 m + 2 ) 2 − 4 ( m 2 + 2 ) = 8 m − 4
Suy ra x 1 4 − x 2 4 = ( 2 m + 2 ) 2 − 2 ( m 2 + 2 ) 8 m − 4 2 m + 2
= ( 2 m 2 + 8 ) 8 m − 4 2 m + 2
Suy ra x 1 4 − x 2 4 = 16 m 2 + 64 m
⇔ ( 2 m 2 + 8 m ) 8 m − 4 2 m + 2 = 16 m 2 + 64 m
⇔ ( m 2 + 4 m ) ( 8 m − 4 2 m + 2 − 8 = 0 ⇔ m 2 + 4 m = 0 ( 1 ) 8 m − 4 2 m + 2 = 8 ( 2 )
Ta có (1) ⇔ m = 0 m = − 4 (loại)
⇔ m = 1 (thỏa mãn (*)
Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 5. Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 – m = 0, m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho:
a) x1 = 3x2
b) 2x1 + 3x2 = 6
Cho phương trình x2+ 2( m+ 3) x+ m2-3=0, m là tham số.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 và P = 5( x1+ x2) – 2x1.x2 giá trị lớn nhất.
A. m= -1
B. m= -2
C. m=0
D. m=1
Bảng biến thiên
Vậy m= -2 là giá trị cần tìm
Chọn B.