Những câu hỏi liên quan
hoang thi phuong
Xem chi tiết
Trịnh Khôi Nguyên
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 3 2020 lúc 19:26

solution:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2017 lúc 16:03

Lời giải:

Xét tam giác $AFN$ và $AEM$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \angle ANF=\angle AME=90^0\\ \angle A-\text{chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle AFN\sim AEM(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AF}{AE}=\frac{AN}{AM}\)

Xét tam giác $AMN$ và $AEF$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{AN}{AM}=\frac{AF}{AE}\\ \angle A- \text{chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle AMN\sim \triangle AEF(c.g.c)\Rightarrow \angle AMN=\angle AEF(1)\)

Hoàn toàn tương tự, ta dễ dàng chứng minh được:

\(\triangle ABE\sim \triangle ACF(g.g)\Rightarrow \frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

Xét tam giác $AEF$ và tam giác $ABC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \angle A-\text{chung}\\ \frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle AEF\sim \triangle ABC(c.g.c)\Rightarrow \angle AEF=\angle ABC(2)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\angle AMN=\angle ABC\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên \(MN\parallel BC\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Thẩm Thiên Tình
Xem chi tiết
Vo Le The Bao
Xem chi tiết
Tiểu Đào
11 tháng 3 2019 lúc 10:01

A B C E F H I

Giải

a) Xét \(\Delta BHF\) và \(\Delta CHE\) có:

\(\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\) (vì đối đỉnh)

\(\widehat{BFH}=\widehat{CEH}=90^o\)

=> \(\Delta BHF\)  s  \(\Delta CHE\) (g - g)

b) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\)

=> \(\Delta ABE\)  s  \(\Delta ACF\) (g - g)

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

=> AF . AB = AE . AC

c) Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\) (vì \(\Delta ABE\) s \(\Delta ACF\)

=> \(\Delta AEF\)s \(\Delta ABC\) (c - g - c)

d) Câu d mình không nghĩ ra. Bạn tự làm nha, chắc là xét tam giác đồng dạng rồi suy ra hai góc bằng nhau và sẽ suy ra đường phân giác đó.

Bình luận (0)
Hoàn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:22

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC
=>\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH\cdot BE=BD\cdot BC\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CH\cdot CF=CD\cdot CB\)

ΔEBC vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên \(BC=2\cdot EI\)

=>\(BC^2=4\cdot EI^2\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC\)

\(=BC^2=4\cdot IE^2\)

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang	Huy
20 tháng 9 2021 lúc 7:52

hứng minh được AEB \backsim AFC, từ đó có \dfrac{AE}{AB} = \dfrac{AF}{AC}t.AE phần AB=AF phần AC

Ta có: \Delta AEF\backsim\Delta ABC (g.c.g)
b, từ câu a) suy ra EF phần BC=AE phần AB=cos A=cos60 độ =1 phần 2
=> BC=10cm 
c) Saef phần Sabc=(AE phần AB)^2=cos^2 A=1 phần 4 => SAEF =1 phần 4 SABC=25cm^2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Việt	Hùng
20 tháng 9 2021 lúc 20:36

 

loading...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Hoàng N	Hạnh
20 tháng 9 2021 lúc 22:50

a)xét tam giác AEB và tam giác AFC có:

Góc A chung

góc AEB=góc AFC=90 độ(gt)

=> tam giác AEB đồng dạng với tam giác ABC (g.g)

=> \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

=> tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC (g.c.g)

b) theo a => \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}=cosA=cos60^0=\dfrac{1}{2}\)

=> Bc=10cm

c)\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=cos^2=\dfrac{1}{4}\)=>\(S_{AEF}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=25cm^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương văn quynh
Xem chi tiết
Phùng Lưu Minh Anh
Xem chi tiết