Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
FK-HUYTA
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 18:41

1. Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí.

 

* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất

 

Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.

 

Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 18:42

4. Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió fơn.

* Gió biển:

Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp.

Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.

* Gió đất:

 Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp.

Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.

*  Gió fơn:

- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.

- Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khô nóng.

Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết

 

Nhân tố
 
Tác động vào quá trình hình thành đất
Đá mẹ Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất
 
Khí hậu Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu -> sinh vật -> đất
Sinh vật 

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất

Các nhân tố khác ( gồm địa hình và thời gian )  

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động 
 

- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn

- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất

Hải Vân
4 tháng 4 2022 lúc 10:27

tham khảo

1. Đá mẹ

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp:

   + Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.

   + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.

3. Sinh vật

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).

4. Địa hình

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

5. Thời gian

- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.

- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

- Các vùng tuổi đất:

   + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.

   + Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.

Hải Vân
4 tháng 4 2022 lúc 10:28

..

tham khảo

           - Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất. Ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

            - Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.

            - Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.

            - Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 8 2018 lúc 3:39

- Đá mẹ quỵểt định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

- Khí hậu: Nhiệt và Ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.

- Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.

Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
YangSu
5 tháng 3 2022 lúc 16:48

\(\text{D. Thời gian quyết định đến màu sắc của đất.}\)

Vũ Quang Huy
5 tháng 3 2022 lúc 16:48

d

Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 16:49

D

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 6 2017 lúc 22:18

Trả lời
- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật. thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
- Khí hậu: Nhiệt và ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.
- Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.

Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 22:22

- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật. thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
- Khí hậu: Nhiệt và ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.
- Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.

Bình Trần Thị
9 tháng 6 2017 lúc 13:27

– Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật. thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
– Khí hậu: Nhiệt và ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.
– Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 11 2017 lúc 15:10

Đáp án C

Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất nóng, ẩm. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ô xit sắt và ô xit nhôm tạo ra màu đỏ vàng. (SGK/46 Địa 12)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 2 2018 lúc 4:19

Đáp án C

Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất nóng, ẩm. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ô xit sắt và ô xit nhôm tạo ra màu đỏ vàng. (SGK/46 Địa 12)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 7 2017 lúc 7:31

Đáp án C

Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất nóng, ẩm. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ô xit sắt và ô xit nhôm tạo ra màu đỏ vàng. (SGK/46 Địa 12)