Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bích Thủy
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
9 tháng 10 2018 lúc 10:03

Hỏi đáp Địa lý

Chúc em học tốt!

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 5 2017 lúc 8:49

Đáp án C

Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, để thể hiện được diện tích và sản lượng lúa nước ta từ năm 1990 đến năm 2015, biểu đồ kết hợp cột và đường là phù hợp nhất.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2019 lúc 6:40

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 8 2019 lúc 15:59

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 8 2017 lúc 6:50

   - Vẽ biểu đồ:

Đề kiểm tra Địa Lí 11 | Đề thi Địa Lí 11

   - Nhận xét:

      + Từ năm 1990 đến 2005 tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giảm 2,6%.

      + Tốc độ không đều, thấp nhất là năm 2001.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 12 2017 lúc 12:33

a) Tính mật độ dân số

Mật độ dân số của thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005

b) Biểu đồ

Biểu đồ mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005

c) Nhận xét

Giai đoạn 1995- 2005:

- Mật độ dân số không đều giữa các châu lục:

+ Châu Á có mật độ dân số cao nhất, tiếp đến là châu Âu, châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).

+ Châu Đại Dương có mật độ dân số trung bình thấp nhất (dẫn chứng).

- Châu Á có mật độ dân số cao gấp hơn 2,5 lần mật độ dân số trung bình toàn thế giới. Các châu lục còn lại có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới (dẫn chứng).

- Mật độ dân số trung bình thế giới và các châu lục đều tăng (trừ châu Âu - mật độ dân số không thay đổi trong giai đoạn trên) (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 5 2017 lúc 6:36

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 3 2019 lúc 15:16

Gợi ý  làm bài

a) Vẽ biểu đồ

Đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002

b) Nhận xét và giải thích

-       Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay cả chăn nuôi theo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.

- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong nông nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hoá nông nghiệp).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 8 2018 lúc 17:38

Đáp án B