Nhận biết dd K2SO4 và dd H2SO4 ta dùng dd nào sau đây A. FeCl3 B. NaOH C. K2SO3 D. KOH
22. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết kim loại nhôm và sắt?
A. dd Na2SO4. | B. dd AlCl3. | C. H2SO4 đặc, nguội. | D. dd NaOH. |
D. Dd NaOH
NaOH phản ứng với Al sủi bọt khí, không phản ứng với Fe
NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2
D nha bạn
KL tan có khí không màu thoát ra
AL+H2O+NAOH --> NaAlO2+ \(\dfrac{3}{2}H2\)
Còn lại là Fe
Trình bày pphh để nhận biết các chất :
a) dd KCl,K2SO4, K2SO3, HCl
b) dd NaNO3, Mg(NO3)2 , FeSO4, CuSO4
c) NaOH, H2SO4, BACl2, NaCl nhưng chỉ dùng thêm dd phenolphtalein
mong các bạn giải giúp mình sớm nhất có thể ạ :(
c.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho dd phenolphtalein vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm dd phenolphtalein hóa hồng: NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng: H2SO4, BaCl2, NaCl (I)
- Đổ ống nghiệm màu hồng vào nhóm I
+ Mẫu thử làm mất màu hồng: H2SO4
+ Mẫu thử không hiện tượng: BaCl2, NaCl (II)
- Cho H2SO4 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl
a)
_ Cho mỗi chất một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím khác nhau , nhúng vào mỗi ống nghiệm.
+ dd làm đổi màu quỳ tím thành đỏ => HCl
+ dd không làm đổi màu quỷ tím=> KCl , K2SO4 , K2SO3
_ Cho 1 ít dd H2SO4 vào mỗi ống nghiệm.
+ dd sủi bọt khí => K2SO3
K2SO3 + H2SO4 => K2SO4 + H2O + SO2↑
+ dd không có hiện tượng gì => KCl , K2SO4
_ Cho mỗi chất (KCl , K2SO4) ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho 1 ít dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => K2SO4
K2SO4 + BaCl2 => 2KCl + BaSO4↓
+ dd không xảy ra hiên tượng gì => KCl
b)
_ Cho mỗi dd một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho 1 ít dd KOH vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => Mg(NO3)2
Mg(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Mg(OH)2↓
+ dd xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí => FeSO4
FeSO4 + 2KOH => K2SO4 + Fe(OH)2↓
4Fe(OH)2 + O2 + 4H2O => 4Fe(OH)3
+ dd xuất hiện kết tủa xanh => CuSO4
CuSO4 + 2KOH => K2SO4 + Cu(OH)2↓
Trung hoà 200g dd KOH 11,2%với dung dịch h2so4 10% a) tính khối lượng dd h2so4 cần dùng b) tính c% dung dịch thu đc sau phản ứng c) đem toàn bộ lượng dung dịch KOH nói trên tác dụng với dung dịch FECL3 1M .Tính thể tích dd Fecl3 cần dùng và khối lượng chất rắn tạo thành.
a) \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{KOH}=\dfrac{200.11,2\%}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{10\%}=196\left(g\right)\)
b) \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=200+196=396\left(g\right)\)
=> \(C\%_{K2SO4}=\dfrac{0,2.174}{396}.100=8,79\%\)
c) \(3KOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3KCl\)
\(n_{FeCl_3}=n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{KOH}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
=>\(V_{FeCl_3}=\dfrac{2}{15}=0,13\left(l\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{15}.107=14,27\left(g\right)\)
Trung hoà 200g dd KOH 11,2%với dung dịch h2so4 10% a) tính khối lượng dd h2so4 cần dùng b) tính c% dung dịch thu đc sau phản ứng c) đem toàn bộ lượng dung dịch KOH nói trên tác dụng với dung dịch FECL3 1M .Tính thể tích dd Fecl3 cần dùng và khối lượng chất rắn tạo thành.
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
Nhận biết các chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học:
A. Dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dd sau:
1. H2SO4, NaOH,HCl, BaCl2
2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
B. Bằng pphh nhận biết dd:
1. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl
2. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3
C. Dùng dd H2SO4 loãng,nhận biết các chất sau:
1. Cu(OH)2,Ba(OH)2, Na2CO3
2. BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3
D. Hãy nêu pphh để nhận biết KL sau: Fe, Al,Cu
trung hoà hoàn toàn 200g dd KOH 14% bằng 100g dd H2SO4 . Tính a) Nồng độ % của dd H2SO4 đã dùng . b) khối lượng muối K2SO4 tạo thành . c) khối lượng dd sau phản ứng . d) nồng độ % của dd muối sau phản ứng
mKOH=28(g)
nKOH=0.5(mol)
PTHH:2KOH+H2SO4->K2SO4+2H2O
a)Theo pthh:nH2SO4=1/2 nKOH->nH2SO4=0.25(mol)
mH2SO4=0.25*98=24.5(g)
C%ddH2SO4=24.5/100*100=24.5%
theo pthh:nK2SO4=nH2SO4->nK2SO4=0.25(mol)
mK2SO4=0.25*(39*2+96)=43.5(g)
c)mdd sau phản ứng:200+100=300(g)
d) C% muối=43.5:300*100=14.5%
Bằng pphh nhận biết các dd mất nhãn sau:
a) HCl, KOH, KCl, KBr, Kl, KlO3
b) H2SO4, HCl, NaOh, MgCl2, CuCl2, FeCl3.
a, HCl, KOH, KCl, KBr,KI,KClO3
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử:
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: KOH
+ Không đổi: KCl, KBr, KI, KClO3
Đem nhóm trên tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: KCl
\(PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
+ Kết tuả vàng nhạt: KBr
\(PTHH:KBr+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgBr\)
+ Kết tủa vàng đậm: KI
\(KI+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgI\)
+ Không hiện tượng : KClO3
b) H2SO4, HCl, NaOH, MgCl2, CuCl2, FeCl3
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Hóa đỏ: H2SO4, HCl (A)
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không đổi: MgCl2, CuCl2, FeCl3 (B)
Nhóm (A) cho dd BaCl2 vào:
+ Kết tủa: H2SO4
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HC;\)
+ Còn lại: HCl
Nhóm (B) cho dd NaOH vào:
+ Kết tủa trắng: MgCl2
\(PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
+ Kết tủa xanh: CuCl2
\(PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
+ Kết tủa nâu đỏ: FeCl3
\(PTHH:FeCl_2+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, H2O, NaOH *
a. dd Ba(OH)2
b. dd BaCl2
c. Cu
d. Quỳ tím
Ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, H2O, NaOH *
a. dd Ba(OH)2
b. dd BaCl2
c. Cu
d. Quỳ tím